Cho \(P=\dfrac{x}{y+z}+\dfrac{y}{z+x}+\dfrac{z}{x+y}\)
và \(Q=\dfrac{x^2}{y+z}+\dfrac{y^2}{z+x}+\dfrac{z^2}{x+y}\)
Chứng minh nếu P=1 thì Q=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\left(x+y+z\right)\left(\dfrac{x}{y+z}+\dfrac{y}{z+x}+\dfrac{z}{x+y}\right)=\dfrac{x^2}{y+z}+\dfrac{y^2}{z+x}+\dfrac{z^2}{x+y}+x+y+z\)
\(\Leftrightarrow x+y+z=\dfrac{x^2}{y+z}+\dfrac{y^2}{z+x}+\dfrac{z^2}{x+y}+x+y+z\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{y+z}+\dfrac{y^2}{z+x}+\dfrac{z^2}{x+y}=0\)
<span class="mfrac" id="MathJax-Span-48"><span style="display: inline-block; position: relative; width: 2.445em; height: 0px; margin-right: 0.146em; margin-left: 0.146em;"><span style="position: absolute; clip: rect(3.068em 1000.96em 4.361em -999.998em); top: -4.691em; left: 50%; margin-left: -0.477em;"><span class="msubsup" id="MathJax-Span-49"><span style="display: inline-block; position: relative; width: 0.96em; height: 0px;"><span style="position: absolute; clip: rect(3.451em 1000.48em 4.361em -999.998em); top: -4.021em; left: 0em;"><span class="mi" id="MathJax-Span-50" style="font-family: MathJax_Math-italic;">y<span style="display: inline-block; overflow: hidden; height: 1px; width: 0.002em;"></span></span><span style="display: inline-block; width: 0px; height: 4.025em;"></span></span><span style="position: absolute; top: -4.404em; left: 0.529em;"><span class="mn" id="MathJax-Span-51" style="font-size: 70.7%; font-family: MathJax_Main;">2</span><span style="display: inline-block; width: 0px; height: 4.025em;"></span></span></span></span><span style="display: inline-block; width: 0px; height: 4.025em;"></span></span><span style="position: absolute; clip: rect(3.307em 1002.25em 4.265em -999.998em); top: -3.35em; left: 50%; margin-left: -1.147em;"><span class="mrow" id="MathJax-Span-52"><span class="mi" id="MathJax-Span-53" style="font-family: MathJax_Math-italic;">z<span style="display: inline-block; overflow: hidden; height: 1px; width: 0.002em;"></span></span><span class="mo" id="MathJax-Span-54" style="font-family: MathJax_Main; padding-left: 0.242em;">+</span><span class="mi" id="MathJax-Span-55" style="font-family: MathJax_Math-italic; padding-left: 0.242em;">x</span></span><span style="display: inline-block; width: 0px; height: 4.025em;"></span></span><span style="position: absolute; clip: rect(0.864em 1002.45em 1.2em -999.998em); top: -1.291em; left: 0em;"><span style="display: inline-block; overflow: hidden; vertical-align: 0em; border-top: 1.3px solid; width: 2.445em; height: 0px;"></span><span style="display: inline-block; width: 0px; height: 1.056em;"></span></span></span></span>
Câu hỏi của Vũ Anh Quân - Toán lớp 8 | Học trực tuyến nè nhé b .
1/ Đây là cách chứng minh dựa vào kiến thức lớp 9, không sử dụng các định lý hàm sin hoặc hàm cos của cấp 3:
Bạn tự vẽ hình.
Kẻ tam giác ABC với đường cao AH, ta đặt
\(BC=a;AC=b;AB=c;AH=h_a;BH=x\Rightarrow CH=a-x\)
Trong tam giác vuông ABH: \(AB^2=BH^2+AH^2\Rightarrow c^2=x^2+h^2_a\) (1)
Trong tam giác vuông ACH: \(AC^2=CH^2+AH^2\Rightarrow b^2=\left(a-x\right)^2+h^2_a\) (2)
Trừ vế với vế của (1) cho (2) ta được:
\(c^2-b^2=x^2-\left(a-x\right)^2=2ax-a^2\Rightarrow x=\dfrac{a^2-b^2+c^2}{2a}\)
Thay x vào (1) ta được:
\(h^2_a=c^2-x^2=c^2-\left(\dfrac{a^2-b^2+c^2}{2a}\right)^2=\left(c-\dfrac{a^2-b^2+c^2}{2a}\right)\left(c+\dfrac{a^2-b^2+c^2}{2a}\right)\)
\(\Rightarrow h_a^2=\dfrac{\left(b^2-\left(a^2-2ac+c^2\right)\right)\left(a^2+2ac+c^2-b^2\right)}{4a^2}\)
\(\Rightarrow h_a^2=\dfrac{\left(b^2-\left(a-c\right)^2\right)\left(\left(a+c\right)^2-b^2\right)}{4a^2}\)
\(\Rightarrow h_a^2=\dfrac{\left(b+c-a\right)\left(a+b-c\right)\left(a+b+c\right)\left(a-b+c\right)}{4a^2}\) (3)
Gọi \(p=\dfrac{a+b+c}{2}\) là nửa chu vi tam giác
\(\Rightarrow a+b+c=2p\) ; \(a+b-c=2\left(p-c\right)\) ; \(b+c-a=2\left(p-a\right)\) ; \(a-b+c=2\left(p-b\right)\)
Thay vào (3) ta được:
\(h_a^2=\dfrac{2\left(p-a\right)2\left(p-c\right)2p.2\left(p-b\right)}{4a^2}=\dfrac{4p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}{a^2}\)
\(\Rightarrow h_a=\dfrac{2\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}}{a}\)
Mà ta đã biết công thức tính diện tích tam giác:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}h_a.a\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{1}{2}\dfrac{2\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}}{a}.a=\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\)
Bài 2:
Áp dụng đẳng thức : \(a^2+b^2\ge2ab\) (xảy ra đẳng thức khi a = b),ta có :
\(\dfrac{x^2}{y^2}+\dfrac{y^2}{z^2}\ge2.\dfrac{x}{y}.\dfrac{y}{z}=\dfrac{2x}{z}\)
Tương tự : \(\dfrac{y^2}{z^2}+\dfrac{z^2}{x^2}\ge\dfrac{2y}{z}\), \(\dfrac{z^2}{x^2}+\dfrac{x^2}{y^2}\ge\dfrac{2z}{y}\)
Cộng từng vế 3 BĐT trên ta được :
\(2\left(\dfrac{x^2}{y^2}+\dfrac{y^2}{z^2}+\dfrac{z^2}{x^2}\right)\ge2\left(\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{z}+\dfrac{z}{x}\right)\Rightarrow\dfrac{x^2}{y^2}+\dfrac{y^2}{z^2}+\dfrac{z^2}{x^2}\ge\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{z}+\dfrac{z}{x}\left(\text{đpcm}\right)\)
Bài này mình làm 2 cách cho bạn dễ hiểu nha
C1:\(P=\dfrac{x}{y+z}+\dfrac{y}{z+x}+\dfrac{z}{x+y}=1\Leftrightarrow x\left(z+x\right)\left(x+y\right)+y\left(y+z\right)\left(x+y\right)+z\left(z+x\right)\left(y+z\right)=\left(y+z\right)\left(x+y\right)\left(z+x\right) \)\(\Leftrightarrow x^2\left(y+z\right)+y^2\left(x+z\right)+z^2\left(x+y\right)+x^3+y^3+z^3+3xyz=x^2\left(y+z\right)+y^2\left(x+z\right)+z^2\left(x+y\right)+2xyz\)
\(\Leftrightarrow x^3+y^3+z^3+xyz=0\)
\(\Rightarrow\left(x^3+y^3+z^3+xyz\right)\left(x+y+z\right)=0 \)
Ta cũng thấy Q=\(Q=\dfrac{x^2}{y+z}+\dfrac{y^2}{z+x}+\dfrac{z^2}{x+y}=\dfrac{x^2\left(z+x\right)\left(x+y\right)+y^2\left(y+z\right)\left(x+y\right)+z^2\left(y+z\right)\left(z+x\right)}{\left(y+z\right)\left(x+z\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{\left(x^3+y^3+z^3+xyz\right)\left(x+y+z\right)}{\left(y+z\right)\left(x+z\right)\left(x+y\right)}=0\)
C2 nè :
\(P=\dfrac{x}{y+z}+\dfrac{y}{z+x}+\dfrac{z}{x+y}=1\)
\(P=\left(\dfrac{x}{y+z}+\dfrac{y}{z+x}+\dfrac{z}{x+y}\right)\left(x+y+z\right)=x+y+z .\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+x\left(y+z\right)}{y+z}+\dfrac{y^2+y\left(x+z\right)}{z+x}+\dfrac{z^2+z\left(x+y\right)}{x+y}=x+y+z.\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{y+z}+x+\dfrac{y^2}{z+x}+y+\dfrac{z^2}{x+y}+z=x+y+z \left(ĐPCM\right)\)