K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

Vì:

- Nhờ khai hoang & điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp đàng trong phát triển rõ rệt, năng suất lúa rất cao.
- Trong thế kỷ XVII nước ta xuất hiện một số thành thị bởi vì: Do sự phát triển công thương nghiệp đã tạo điều kiện hình thành nhiều đô thị mới như Hội An, Thanh Hà, Gia Định, Kinh Kỳ( Thăng Long ) ngày càng phồn thịnh.
- Quân Tây Sơn được sự ủng hộ hết lòng của quần chúng nhân dân những nơi mà quân Tây Sơn đặt chân đến. Khởi nghĩa từ lúc nổ ra đã hợp với lòng dân. Có bộ chỉ huy nghĩa quân tài giỏi, không chỉ giỏi chiến thuật đánh giặc mà còn giỏi trong việc thu phục các tầng lớp sĩ phu.

24 tháng 2 2016

Nông Nghiệp :

- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

Thủ công nghiệp :

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
 

Thương nghiệp :

- Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

27 tháng 2 2016

Nông Nghiệp:
- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
- Thủ công nghiệp : Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...
- Thương nghiệp : Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

haha

 

28 tháng 11 2016

a)Nông nghiệp:

-Quyền sở hữu ruộng đất nói hung thuộc về làng xã.hia nhau cày cấy phải nộp thuế,đi lính,làm lao dịch cho nhà vua.Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.

-Nghề trồng dâu,nuôi tằm cũng được khuyến khích.

b)tHỦ CÔNG NGHIỆP

-Xây dựng một số xưởng thủ công,đúc tiền,rèn vũ khí,may mũ áo,xây dựng cung điện,chùa chiền.

-Nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt lụa,.

18 tháng 10 2016

*Nông nghiệp phát triển. Nông dân đưộc làng xã chia ruộng đất công để cày cấy, họ phải đi lính, nộp thuế, lao dịch . Nhà nước chú ý đến thủy lợi , khai hoang, trồng dâu, nuôi tằm. Để khuyến nông , nhà vua làm lễ cày ruộng. Năm 987-989 được mùa . 
*Nghề thủ công cổ truyền như đúc đồng , rèn sắt, làm giấy, dệt vải ,làm đồ gốm phát triển. Tại kinh đô Hoa Lư, lập 1 số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ khéo, đúc vũ khí, dúc tiền ,may áo mũ cho vua.Kinh đô được xây dựng thêm, các chùa phát triển. 
*Thương nghiệp: Đào sông, đắp đường, thống nhất tiền tệ ( dùng tiền đồng ). Trung tâm buôn bán , chợ làng phát triển. Buôn bán trong nước và với người nước ngoài phát triển , nhất là biên giới Việt Trung. 
Nguyên nhân kinh tế thời Đinh Tiền Lê có bước phát triển : do đất nước đã giành độc lập, thợ giỏi không bị bắt sang Trung Quốc , nhân dân chăm chỉ, có kinh nghiệm lao động. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ, nông nghiệp, thủ công nghiệp bước đầu phát triển. 

18 tháng 10 2016

dung nha

 

30 tháng 12 2021

d

15 tháng 10 2017

Cuối tk XIX kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh vì:1/1868 Liên Hoàng Minh Trị thực hiện 1 loạt các cải cách ởnhiều lĩnh vực *kinh tế -thống nhất tiền tệ -Xóa bỏ độc quyền ruộng đất *chính trị:chế độ nông nô đc bãi bỏ *giáo dục:-thi hành chính sách giáo dục bắt buộc;chú trọng khoa học kĩ thuật trong giảng dạy;cử học sinh ưu tú đi du học *quân sự: -quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương tây -sản suất vũ khí được chú trọng

Trình bày hông được đẹp mong bạn thông cảmbucminhokyeu

3 tháng 12 2016

tình hình:

- chiến tranh thế giới lần I (1914-1918) đã tạo cho nước Mĩ có cơ hội thuận lợi để phát triển kinh tế. Mĩ bước vào thời kì phồn vinh trong thập niên 20 trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.

nguyên nhân của sự phát triển:

- nhờ số lợi nhuận thu đươc từ chiến tranh

- giai cấp tư sản dùng mọi biện pháp nhằm cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động và bóc lột cong nhân.

hihi Mik biết nhiêu đây thôi hà !!!

4 tháng 12 2016

<thank you>

 

7 tháng 5 2019

- Nam Âu có thế mạnh để phát triển kinh tế là :

+ Nam Âu là nơi có nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đặc sắc : nhiều công trình kiến trúc , di tích lịch sử , văn hóa và nghệ thuật cổ đại , bờ biển đẹp , khí hậu địa trung hải mùa hạ ít mưa đầy nắng ấm ...

+ Nguồn thu ngoại tệ chính của nhiều nước Nam Âu là từ hoạt động du lịch và tiền do người đi lao động ở nước ngoài gửi về