K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

Dòng điện chạy qua dây dẫn thứ nhất có cường độ lớn hơn và lớn hơn ba lần.



4 tháng 4 2017

lớn hơn gấp 3 lần

26 tháng 10 2021

\(U=R\cdot I\)

Vì R1<R2 nên cường độ dòng điện qua I1 lớn hơn 

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow I_1=1,5I_2\)

 

26 tháng 10 2021

U=R⋅IU=R⋅I

Vì R1<R2 nên cường độ dòng điện qua I1 lớn hơn 

R1/R2=I2/I1=1/1,5=2/3

⇒I1=1,5.I2

 

29 tháng 3 2018

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

30 tháng 10 2021

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{U}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U}{2R_1}=\dfrac{1}{2}I_1\)

Vậy \(I_2>I_1\) và lớn gấp \(\dfrac{1}{2}I_1\).

23 tháng 6 2023

Câu 1: 

a) Ta có công thức tính điện trở của \(R_1 ,R_2\) lần lượt là:

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}\) và \(R_2=\dfrac{U}{I_2}\)

Theo đề thì ta có: \(I_1< I_2\left(0,6< 1,2\right)\)

Từ đây \(\Rightarrow R_1=\dfrac{U}{I_1}>R_2=\dfrac{U}{I_2}\)

b) Điện trở \(R_1\):

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{3,6}{0,6}=6\Omega\)

Điện trở \(R_2\):

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{3,6}{1,2}=3\Omega\)

23 tháng 6 2023

Câu 2: Điện trở giữa hai đầu dây dẫn là:

\(R=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{10}{0,2}=50\Omega\)

Hiệu điện thế sau khi thay đổi:

\(U_2=10-2=8V\)

⇒ Cường độ dòng điện thay đổi:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R}=\dfrac{8}{50}=\dfrac{4}{25}A\)

14 tháng 8 2021

Theo định luật Ôm, cường độ dòng điện qua các điện trở được tính theo công thức:

I1=U1/R1=2U2/R1

I2=U2/R2=U2/(2R1)

suy ra I1/I2=4 suy ra I1=4I2

⇒ Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 4 lần ⇒ Hai bạn đều sai

14 tháng 8 2021

\(\text{Theo định luật ôm: }\\ I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{2U_2}{R_1}\\ I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{U_2}{2R_1}\\ \text{Nên: } \frac{I_1}{I_2} \Rightarrow \frac{I_1}{4I_2}\\ \Rightarrow \text { Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 là 4 lần}\\ \text{Nên 2 bạn sai hết}\)

21 tháng 10 2017