để hòa tan 7,8g kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,688l khí H2. Mặt khác để hòa tan 3.2g oxit kim loại Y cần V/2 ml HCl ở trên. tìm X và Y
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thí nghiệm 1: Gọi hóa trị của X là n
CÓ n H2 = 0,06 ( mol ) => n HCL = 0,12 ( mol )
PTHH: 2X +2n HCL ===> 2XCLn + nH2
theo pthh: n X = 0,12/n ( mol )
=> X = 32,5n
Xét: n = 2 => X = 65 ( Zn )
- Thí nghiệm 2
Gọi CT của oxit : YaOb
PTHH
\(YaOb+2bHCL\rightarrow aYCl_{\dfrac{2b}{a}}+bH2O\)
theo pthh: n YaOb = 0,06/b ( mol )
=> aY + 16b = 160/3 . b
=> Y = 56 . 2b/a
Xét: 2b/a = 3 => Y = 56 ( Fe )
Thể tích dung dịch HCl dùng cho cả 2 phản ứng bằng nhau, nên có cùng số mol. Kí hiệu X, Y là khối lượng mol nguyên tử của 2 kim loại.
Phương trình hoá học của phản ứng :
2X + 2nHCl → 2X Cl n + n H 2 ↑
n H 2 = 0,672 /22,4 = 0,03 mol
Theo đề bài: 0,06/n x X = 1,95 → X = 32,5n
Kẻ bảng
n | 1 | 2 | 3 |
X | 32,5 | 65 | 97,5 |
Vậy X là Zn
Y 2 O m + mHCl → Y Cl m + m H 2 O
Theo đề bài, ta có:
(2Y + 16m) = 1,6 → Y = 56/3.m
Kẻ bảng
m | 1 | 2 | 3 |
Y | 56,3 | 112/3 | 56 |
Vậy Y là Fe.
\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
\(\dfrac{0,24}{n}\)<-0,24------------0,12
=> \(M_A=\dfrac{7,8}{\dfrac{0,24}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => Loại
Xét n = 2 => MA = 65 (g/mol) => A là Zn
Xét n = 3 => Loại
PTHH: B2Om + 2mHCl --> 2BClm + mH2O
\(\dfrac{0,12}{m}\)<--0,24
=> \(M_{B_2O_m}=2.M_B+16m=\dfrac{6,4}{\dfrac{0,12}{m}}=\dfrac{160}{3}m\left(g/mol\right)\)
=> \(M_B=\dfrac{56}{3}m\left(g/mol\right)\)
Xét m = 1 => Loại
Xét m = 2 => Loại
Xét m = 3 => MB = 56 (g/mol)
=> B là Fe
2X +2a HCl \(\rightarrow\)2XCla + aH2 (1)
nH2=\(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Theo PTHH 1 ta có:
nX=\(\dfrac{a}{2}\)nH2=0,03a(mol)
=>MX=\(\dfrac{3,9}{0,03a}=\dfrac{130}{a}\)
Vì X là kim loại nên a=1;2;3
Ta có bảng:
a=1 | X=130(loại) | |
a=2 | X=65(chọn) | |
b=3 | X=43.3(loại) |
Vậy X là kẽm,KHHH là Zn
nHCl đã PƯ=2nH2=0,12(mol)
2Y +2a HCl \(\rightarrow\)2YCla + aH2 (2)
Theo PTHH 2 ta cso:
nY=\(\dfrac{1}{a}\)nHCl=\(\dfrac{0,12}{a}\)
MY=\(\dfrac{3,2}{\dfrac{0,12}{a}}\)
nHCl = 0,35 . 1 = 0,35 (mol)
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,175 0,35 0,175 0,175 (mol)
nHCl (pứ 2 ) = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,2 0,4
\(nX=0,175+0,2=0,375\left(mol\right)\)
=> \(MX=\dfrac{11,7}{0,375}=\) 31,2 .-. k ra là s
Theo đề bài ta có :
\(nH2=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Gọi n và m lần lượt là hóa trị của X và Y
Ta có PTHH 1 :
\(2X+2nHCl->2XCln+nH2\uparrow\)
\(\dfrac{0,06.2}{n}mol...0,06.2mol.............0,06mol\)
Ta có :
\(\dfrac{3,9}{MX}=\dfrac{0,12}{n}< =>0,12MX=3,9n\) = > \(MX=\dfrac{3,9n}{0,12}\)\(\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Ta biện luận :
n = 1 => MX = 32,5 ( loại )
n = 2 => MX = 65 ( nhận ) ( X là Zn)
n = 3 => MX = 97,5 ( loại)
Ta có PTHH 2 :
\(2Y+2mHCl->2YClm+mH2\uparrow\)
\(\dfrac{0,12}{m}mol.................0,06mol\)
Ta có : \(\dfrac{3,2}{MY}=\dfrac{0,12}{m}=>MY=\dfrac{3,2n}{0,12}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Ta biện luận
m = 1 => MY = 26,67 ( loại )
m = 2 => MY = 53,33 (loai)
m = 3 => MY = 80 ( loại )
Vậy X là kim loại Zn còn Y không có kim loại nào thảo mãn
P/S : khi trình bày trên giấy bạn nên kẻ bảng biện luận
Gọi nHCl=x mol
=>nH2=1/2nHCl=0,5x mol
mHCl=36,5x gam
mH2=2.0,5x=x gam
Bảo toàn khối lượng 10,2+36,5x=x+45,7
=>x=1 mol
CM dd HCl=1/0,5=2M
chị ơi giúp em bài nì vs ạ
cho góc aOb = 100*. Vẽ ở ngoài góc ấy 2 tia Ox và Od theo thứ tự vuông góc với Oa và Ob. Gọi Ox là tia phân giác của góc aOb và Oy là tia phân giác của góc cOd
a/ Chứng minh Ox và Oy là 2 tia đối nhau
b/ Tính số đo góc xOc và góc bOy
X là Zn
\(n_{H_2}=\dfrac{v}{22,4}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12mol\)
2X+2nHCl\(\rightarrow\)2XCln+nH2
\(n_X=\dfrac{2}{n}.n_{H_2}=\dfrac{2}{n}.0,12=\dfrac{0,24}{n}mol\)
\(M_X=\dfrac{7,8}{\dfrac{0,24}{n}}=32,5n\)\(\rightarrow\)nghiệm phù hợp n=2 và MX=65(Zn)
\(n_{HCl\left(X\right)}=2n_{H_2}=0,24mol\rightarrow n_{HCl\left(Y\right)}=\dfrac{0,24}{2}=0,12mol\)
MxOy+2yHCl\(\rightarrow\)\(xMCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
\(n_{M_xO_y}=\dfrac{1}{2y}n_{HCl}=\dfrac{0,12}{2y}=\dfrac{0,06}{y}mol\)
\(M_{M_xO_y}=\dfrac{3,2}{\dfrac{0,06}{y}}=\dfrac{160y}{3}\)\(\rightarrow\)Mx+16y=\(\dfrac{160y}{3}\)
\(\rightarrow\)3Mx=112y\(\rightarrow\)M=\(\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\);với \(\dfrac{2y}{x}\) là hóa trị của M
\(\dfrac{2y}{x}\)=1\(\rightarrow\)M=\(\dfrac{56}{3}\)(loại)
\(\dfrac{2y}{x}=2\)\(\rightarrow M=\dfrac{112}{3}\)(loại)
\(\dfrac{2y}{x}=3\rightarrow M=56\left(Fe\right)\)