K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017
  • Ca dao, dân ca : những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.

  • Tục ngữ : là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiêm của nhân dần về mọi mặt, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.

  • Thơ trữ tình : là sự kết hợp giữa lời và nhạc mang tính chất biểu cảm, tất cả nói lên tư tưởng, giá trị hiện thực của thời đó.

  • Thơ thất ngôn tứ tuyệt : thể thơ gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, trong đó câu 1,2,4 hoặc chỉ câu 2,4 hiệp vần nhau chữ cuối.

  • Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt : thể thơ gồm 4 câu, mỗi câu 5 chữ, cách gieo vần giống thất ngôn tứ tuyệt.

  • Thơ thất ngôn bát cú : thể thơ gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ. Có gheo vần ( chỉ 1 vần) ở chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8. Có phép đối giữa câu 3 – 4, 5 – 6.

  • Thơ lục bát : là 1 loại thơ bắt nguồn từ ca dao, dân ca;Kết cấu theo từng cặp: Câu trên 6 tiếng (lục), câu dưới 8 tiếng (bát); vần bằng, lưng (6-6); chân (6-8); liền; nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; 2/4/2; 2/4; luật bằng trắc: 2B - 2T - 6B - 8B.

10 tháng 4 2017

  • Ca dao, dân ca : những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.

  • Tục ngữ : là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiêm của nhân dần về mọi mặt, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.

  • Thơ trữ tình : là sự kết hợp giữa lời và nhạc mang tính chất biểu cảm, tất cả nói lên tư tưởng, giá trị hiện thực của thời đó.

  • Thơ thất ngôn tứ tuyệt : thể thơ gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, trong đó câu 1,2,4 hoặc chỉ câu 2,4 hiệp vần nhau chữ cuối.

  • Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt : thể thơ gồm 4 câu, mỗi câu 5 chữ, cách gieo vần giống thất ngôn tứ tuyệt.

  • Thơ thất ngôn bát cú : thể thơ gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ. Có gheo vần ( chỉ 1 vần) ở chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8. Có phép đối giữa câu 3 – 4, 5 – 6.

  • Thơ lục bát : là 1 loại thơ bắt nguồn từ ca dao, dân ca;Kết cấu theo từng cặp: Câu trên 6 tiếng (lục), câu dưới 8 tiếng (bát); vần bằng, lưng (6-6); chân (6-8); liền; nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; 2/4/2; 2/4; luật bằng trắc: 2B - 2T - 6B - 8B.

10 tháng 4 2017

(1) -Ca dao dân ca chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.

-Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc.

-Ca dao là lời thơ của dân ca.

(2) Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền

(3) "Thơ trữ tình" là 1 thể loại thơ ca có đặc trưng là bày tỏ, nói nên tư tưởng tình cảm của tác giả, thông qua tư tưởng tình cảm phản ánh cuộc sống

(4) Thất ngôn tứ tuyệt đường luật là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối

(5) Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật là thơ gồm 4 câu, mỗi câu 5 chữ

(6) Các cặp câu gồm có một câu 6 tiếng (câu lục) và một câu 8 tiếng (câu bát), và xen kẽ cứ câu lục là câu bát rồi đến cặp câu khác.

I-       ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:1.          Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức cơ bản các văn bản đã học trong các Chủ đề ở đầu HKI theo mẫu : Bài -Chủ đểVăn bảnTác giảThể loạiNội dung – Ý nghĩaNghệ thuật đặc sắcBài 1-Tôi và các bạn 1. Bài học đường đời đầu tiên( Trích “ DM PLK”- 1941)Tô Hoài( 1920- 2014) Truyện đồng thoại* Nội dung: DM cường tráng nhưng kiêu căng xốc nổi đã gây ra cái chết thảm...
Đọc tiếp

I-       ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

1.          Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức cơ bản các văn bản đã học trong các Chủ đề ở đầu HKI theo mẫu :

 

Bài -Chủ để

Văn bản

Tác giả

Thể loại

Nội dung – Ý nghĩa

Nghệ thuật đặc sắc

Bài 1-

Tôi và các bạn

 

1. Bài học đường đời đầu tiên

( Trích “ DM PLK”- 1941)

Tô Hoài

( 1920- 2014)

 

Truyện đồng thoại

* Nội dung: DM cường tráng nhưng kiêu căng xốc nổi đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt rồi biết hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên của mình.

* Ý nghĩa: Bài học về lối sống thân ái, chan hòa; không quá đề cao bản thân;  phải yêu thương giúp đỡ bạn bè; khiêm nhường; sự tự chủ; biết ăn năn hối lỗi trước cử chỉ sai lầm...

- M.tả loài vật bằng NT nhân hoá, so sánh sinh động,  gợi hình gợi cảm.

- Kể chuyện theo ngôi 1.

2. Nếu cậu muốn có một người bạn

(…)

 

 

 

 

Bài 2- Gõ cửa trái tim

1. Chuyện cổ tích về loài người

 

 

 

 

2. Mây và Sóng

 

 

 

 

3. Bức tranh của em gái tôi

 

 

 

 

0
 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả...
Đọc tiếp

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả. 
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.

1
27 tháng 3 2020

sông nước cà mau : miêu tả+ kể

vượt thác : tự sự+ miêu tả

buổi học cuối cùng:tự sự+ miêu tả

Lượm: tự sự+ miêu tả+biểu cảm

Đêm nay Bác không ngủ: giữa tự sự+ biểu cảm + trữ tình

I. PHẦN VĂN BẢN:      Soạn các văn bản: Bức tranh của em gái tôi; Vượt thác. - Đọc kĩ phần văn bản và chú thích. - Trả lời hệ thống các câu hỏi phần Đọc – hiểu (sgk). II. PHẦN TIẾNG VIỆT      Soạn các bài Tiếng Việt: So sánh (tt); Nhân hóa. - Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi ở phần ngữ liệu sgk. - Tìm hiểu khái niệm, cấu tạo, phân loại, tác dụng. - Nêu ví dụ. II. PHẦN VĂN      Soạn...
Đọc tiếp

I. PHẦN VĂN BẢN:      Soạn các văn bản: Bức tranh của em gái tôi; Vượt thác. - Đọc kĩ phần văn bản và chú thích. - Trả lời hệ thống các câu hỏi phần Đọc – hiểu (sgk). II. PHẦN TIẾNG VIỆT      Soạn các bài Tiếng Việt: So sánh (tt); Nhân hóa. - Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi ở phần ngữ liệu sgk. - Tìm hiểu khái niệm, cấu tạo, phân loại, tác dụng. - Nêu ví dụ. II. PHẦN VĂN      Soạn các bài: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả; Phương pháp tả cảnh. 
- Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi ở phần ngữ liệu sgk. - Nắm được mục đích của việc áp quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Tìm hiểu các bước tả cảnh và bố cục của một bài văn tả cảnh.

0