Sự khác nhau giữa phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Phong hóa lí học phá vỡ các đá gốc thành những mảnh vụn mà không làm thay đổi thành phần hóa học củaa đá. Băng, nước, nước khe nứt là các tác nhân gây phong hóa lí học chính do gây ra một lực tác động làm nở ra, mở rộng các khe nứt trong đá khiến đá vỡ ra thành các mảnh vụn. Giãn nở vì nhiệt cũng gây nên tác động giãn căng và co lại dưới sự ảnh hưởng của việc nhiệt độ tăng lên hay giảm đi cũng giúp cho quá trình phong hóa cơ học diễn ra nhanh hơn.
Chọn C
Phong hóa lí học phá vỡ các đá gốc thành những mảnh vụn mà không làm thay đổi thành phần hóa học củaa đá. Băng, nước, nước khe nứt là các tác nhân gây phong hóa lí học chính do gây ra một lực tác động làm nở ra, mở rộng các khe nứt trong đá khiến đá vỡ ra thành các mảnh vụn. Giãn nở vì nhiệt cũng gây nên tác động giãn căng và co lại dưới sự ảnh hưởng của việc nhiệt độ tăng lên hay giảm đi cũng giúp cho quá trình phong hóa cơ học diễn ra nhanh hơn.
- Phong hoá sinh học là sự phá huỷ đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật như các vi khuẩn. nấm, rễ cây… Các sinh vật này làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về mặt hoá học.
- Các sản phẩm của quá trình phong hoá một phần bị nước hoặc gió cuốn đi, phần còn lại phủ trên bề mặt đá gốc tạo thành lớp vỏ phong hoá, tạo ra vật liệu cho quá trình vận chuyển và bồi tụ.
- Phong hóa lí học chỉ làm đá vỡ vụn mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.
- Phong hóa hóa học làm cho đá bị biến đổi cả thành phần hóa học và khoáng vật.
- Phong hóa sinh học làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới, vừa bị phá hủy về mặt hóa học.
- Phong hóa lí học chỉ làm đá vỡ vụn mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng. (0,75 điểm)
- Phong hóa hóa học làm cho đá bị biến đổi cả thành phần hóa học và khoáng vật. (0,5 điểm)
- Phong hóa sinh học làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới, vừa bị phá hủy về mặt hóa học. (0,75 điểm)
T/c hóa học của nhôm :
1.Tác dụng với các phi kim2.Tác dụng với nước
3.Tác dụng với dung dịch axit
4.Tác dụng với dung dịch bazơ
5.Tác dụng với dung dịch muối
6.Phản ứng nhiệt nhôm
T/c Hóa Học Của Kim Loại :
1.Tác dụng với phi kim
2.Tác dụng với phi kim khác
3.Tác dụng với dung dịch axit
4.Tác dụng với dung dịch muối
5.Tác dụng với nước
- Phong hóa lí học làm đá bị vỡ vụn mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.
- Phong hóa hóa học làm đá bị biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
- Phong hóa sinh học làm đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới, vừa bị phá hủy về mặt hóa học.
Lời giải:
- Phong hóa lí học làm đá bị vỡ vụn mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.
- Phong hóa hóa học làm đá bị biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
- Phong hóa sinh học làm đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới, vừa bị phá hủy về mặt hóa học.