Hãy chứng minh rằng CHLB Đức là một nước có nền công nghiệp - nông nghiệp phát triển cao.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
a. Ngành trồng trọt
Cây công nghệp được trồng theo hướng chuyên môn hóa để xuất khẩuCây lương hực chiếm tỉ trọng nhỏ, kĩ thuật lạc hậu, không đủ đáp ứng nhu cầu.Phân bố các loại cây trồng ở châu Phi:Cây công nghiệp:Ca cao : Ở duyên hải phía Bắc và vịnh GhinêCà phê : Ở duyên hải vịnh Ghinê và phía Đông châu lục.Cọ dầu: Ở duyên hải vịnh Ghinê, Trung Phi và những nơi có khí hậu nhiệt đới.Cây ăn quả cận nhiệt: Cam, chanh, nho, ôliu : Ở cực Bắc và cực Nam châu lục, môi trường Địa Trung HảiCây lương thực:Lúa mì, ngô: Ở các nước ven Địa Trung Hải và Cộng hòa Nam Phi.Kê: phổ biến ở Châu Phi nhưng năng suất và sản lượng thấpLúa gạo: Ai cập, châu thổ sông Nin
b. Ngành chăn nuôi:
Kém phát triển, hình thức chủ yếu là chăn thả.Nuôi ở thảo nguyên hoặc bán hoang mạcPhụ thuộc vào tự nhiê- Thuận lợi chủ yếu:
+ Sản phẩm nông nghiệp đa dạng (sản phẩm nhiệt đới là chính, có thể có một số sản phẩm cận nhiệt đới và ôn đới).
+ Khả năng xen canh, tăng vụ lớn.
+ Giữa các vùng có thế mạnh khác nhau.
- Khó khăn chủ yếu:
+ Tính mùa vụ khắt khe trong nông nghiệp.
+ Thiên tai, tính chất bấp bênh của nông nghiệp.
- Công nghiệp phát triển cao, qui mô lớn, xuất khẩu nhiều.
- Có nền công nghiệp hiện đại, áp dụng mạnh mẽ công nghệ kĩ thuật cao vào các ngành mũi nhọn như: viễn thông, tin học, khai thác năng lượng mặt trời, công nghiệp hàng không, ...
- Công nghiệp khai thác mỏ phát triển mạnh, xuất khẩu nhiều nguyên liệu thô như than đá, kim cương, ...
- Công nghiệp chế biến thực phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, chiếm 20% giá trị hàng xuất khẩu.
a. Những thuận lợi chủ yếu:
- Sự phân hóa mùa vụ cho phép sản xuất các sản phảm chính vụ và trái vụ, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Mặt khác nhờ có mùa vụ khác nhau giữa các vùng mà việc cung cấp thực phẩm cho người, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến diễn ra đều đặn hơn giữa các tháng trong năm.
- Sản phẩm nông nghiệp đa dạng.
- Khả năng xen canh, tăng vụ lớn.
- Thế mạnh khác nhau giữa các vùng.
b. Những khó khăn chủ yếu:
- Tính mùa vụ khắc khe trong nông nghiệp.
- Thiên tai (lũ ở vùng cao, lụt ở đồng bằng, hạn hán, bão, côn trùng, dịch bệnh…), tính chất bấp bênh trong nông nghiệp.
a) Những thuận lợi và khó khăn của nền nông nghiệp nhiệt đới
- Những thuận lợi chủ yếu:
+ Sản phẩm nông nghiệp đa dạng (sản phẩm nhiệt đới là chính, có thể có một số sản phẩm cận nhiệt đới và ôn đới).
+ Khả năng: xen canh, tăng vụ lớn.
+ Giữa các vùng có thế mạnh khác nhau.
- Những khó khăn chủ yếu:
+ Tính thời vụ khắt khe trong nông nghiệp.
+ Thiên tai, tính bấp bênh của nông nghiệp.
b) Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới
- Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp.
- Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng, với các giống cây ngắn ngày, chịu được sâu bệnh và có thể thu hoạch trước mùa bão, lụt hay hạn hán.
- Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản. Việc trao đổi nông sản giữa các vùng ngày càng mở rộng và có hiệu quả.
- Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu (gạo, cà phê, cao su, hoa quả...) là phương hướng quan trọng để phát huy thế mạnh nông nghiệp nhiệt đới.
- Công nghiệp phát triển cao, qui mô lớn, xuất khẩu nhiều
- Có nền CN hiện đại, áp dụng mãnh mẽ công nghệ kĩ thuật cao vào các ngành mũi nhọn như:viễn thông, tin học, khai thác năng lượng mặt trời, công nghiệp hàng không,...
- Công nghiệp khai thác mỏ ptriển mạnh, xuất khẩu nhiều nguyên liệu thô, như than đá, kim cương,...
- CNnghiệp chế biến thực phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, chiếm 20% giá trị hàng xuất khẩu
a/ Thuận lợi:
-Chế độ nhiệt ẩm dồi dào cho phép cây trồng vật nuôi phát triển quanh năm, áp dụng các hình thức luân canh, xen canh, tăng vụ…
-Sự phân hóa khí hậu là cơ sở có lịch thời vụ khác nhau giữa các vùng, tạo nên cơ cấu sản phẩm NN đa dạng, có nhiều loại có giá trị xuất khẩu cao.
-Sản phẩm nông nghiệp đa dạng.
-Khả năng xen canh, tăng vụ lớn.
-Thế mạnh khác nhau giữa các vùng.
b/ Khó khăn:
-Tính bấp bênh của nền NN nhiệt đới, tai biến thiên nhiên thường xảy ra: bão, lũ lụt, hạn hán…
-Dịch bệnh đối với cây trồng vật nuôi.
Gợi ý làm bài
- Các tập đoàn cây, con dược phân bố phù hợp hơn vơi các vùng sinh thái nông nghiệp.
- Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng, với các giống cây ngắn ngày, chịu được sâu bệnh và có thể thu họach trước mùa bão, lụt hay hạn hán.
- Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh họat động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản. Việc trao đổi nông sản giữa các vùng ngày càng mở rộng và có hiệu quâ.
- Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu (gạo, cà phê, cao su, hoa quả...) là phương hướng quan trọng để phát huy thế mạnh nông nghiệp nhiệt đới.
- Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ hai thế giới.
- Nhật Bản chiếm vị trí hàng đầu thế giới về máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vồ tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và tơ sợi tổng hợp, giấy in báo,...
- Một số ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu công nghiệp: chế tạo, sản xuất điện tử, xây dựng và công trình công cộng, dệt.
CHLB Đức là một nước có nền công nghiệp – nông nghiệp phát triển cao vì :
- Trong công nghiệp :
+ Nhiều ngành công nghiệp của CHLB Đức chiếm vị trí cao trên thế giới như : chế tạo máy, điện tử - viễn thông, hóa chất, sản xuất thép.
+ Trong công nghiệp luôn có sự đổi mới và áp dụng công nghệ hiện đại, chất lượng sản phẩm cao.
- Trong nông nghiệp :
+ Mặc dù điều kiện tự nhiên không thuận lợi, song nông nghiệp đã đáp ứng được nhu cầu trong nước.
+ Chăn nuôi chiếm 2/3 giá trị sản phẩm nông nghiệp.
CHLB Đức là một nước có nền công nghiệp – nông nghiệp phát triển cao vì :
- Trong công nghiệp :
+ Nhiều ngành công nghiệp của CHLB Đức chiếm vị trí cao trên thế giới như : chế tạo máy, điện tử - viễn thông, hóa chất, sản xuất thép.
+ Trong công nghiệp luôn có sự đổi mới và áp dụng công nghệ hiện đại, chất lượng sản phẩm cao.
- Trong nông nghiệp :
+ Mặc dù điều kiện tự nhiên không thuận lợi, song nông nghiệp đã đáp ứng được nhu cầu trong nước.
+ Chăn nuôi chiếm 2/3 giá trị sản phẩm nông nghiệp.