Bằng hình thức kể chuyện với các nhân vật cây lúa, con sâu, chim sâu, em hãy thuyết minh về cây lúa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
- I đúng.
- II đúng vì sâu đục thân lúa, rệp, chuột đều ăn lúa (sinh vật sản xuất)
- III đúng vì chim sâu ăn sâu đục thân và rệp, rắn ăn chuột
- IV đúng vì diều hâu ăn rắn
- V đúng
Vậy cả 5 phát biểu đưa ra là đúng
a. Khu vườn được coi là một hệ sinh thái, gồm:
Nhân tố vô sinh: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất, nước... giúp sinh vật phát triển tốt hơn.
Nhân tố hữu sinh:
- Nhóm sinh vật sản xuất: cây thân gỗ, địa y.
- Nhóm sinh vật tiêu thụ: sâu đục thân, bướm, ong, chim, sâu hại quả, chuột, chim sâu, chim săn mồi.
- Nhóm sinh vật phân hủy: giun đất, vi sinh vật, nấm.
b. *Chuỗi thức ăn:
Cây thân gỗ → Sâu đục thân → Chim sâu →Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Sâu hại quả → Chim sâu → Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Bướm → Chim sâu→ Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Ong → Chim sâu → Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Chuột → Chim săn mồi
*Lưới thức ăn:
Thành phần lưới thức ăn:
Bậc dinh dưỡng cấp 1: Sinh vật sản xuất: cây thân gỗ
Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Sâu đục thân, sâu hại quả, ong, bướm, chuột
Bậc dinh dưỡng cấp 3: Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Chim ăn sâu, Chim săn mồi.
Bậc dinh dưỡng cấp 4: Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Chim săn mồi
Sinh vật phân hủy: Giun đất, vi sinh vật, nấm
Đáp án: A
Chỉ có phát biểu I đúng. Giải thích:
Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:
- I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:
Cây → Côn trùng cánh cứng → Chim sâu → Chim ăn thịt cỡ lớn (có 4 mắt xích).
- II sai vì khi động vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.
- III sai vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
- IV sai vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây).
Chọn đáp án A
Chỉ có phát biểu I đúng. Giải thích:
Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn
I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:
Cây → Côn trung cánh cứng → Chim sâu → Chin ăn thịt cỡ lỡn (có 4 mắt xích).
II sai vì khi động vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hướng lớn đến nó.
III sai vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
IV sai vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây)
Đáp án A
Giải thích: Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:
Chỉ có phát biểu I đúng. → Đáp án A.
→ I đúng. Vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:
Cây → côn trùng cánh cứng → chim sâu → chim ăn thịt cở lớn. (có 4 mắt xích).
II sai. Vì khi đông vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cở lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.
III sai. Vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
IV sai. Vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây).
Đáp án A
Giải thích: Dựa vào mô tả trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:
Chỉ có phát biểu I đúng →Đáp án A
→ I đúng. Vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:
Cây → côn trùng cánh cứng → chim sâu → chim ăn thịt cở lớn. (có 4 mắc xích)
II sai. Vì khi động vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cở lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.
III sai. Vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4
IV sai. Vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây).
Chọn A
Chỉ có phát biểu I đúng. Giải thích:
Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn
- I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:
Cây → Côn trùng cánh cứng → Chim sâu → Chim ăn thịt cỡ lớn (có 4 mắt xích).
- II sai vì khi động vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.
- III sai vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
- IV sai vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây).
Giải thích: Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:
Chỉ có phát biểu I đúng. → Đáp án A.
→ I đúng. Vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:
Cây → côn trùng cánh cứng → chim sâu → chim ăn thịt cở lớn. (có 4 mắt xích).
II sai. Vì khi đông vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cở lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.
III sai. Vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
IV sai. Vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây)
Đến với những vùng thôn quê Việt Nam, không thể không kể đến hình ảnh những đồng lúa bạt ngàn, trải rộng mênh mông, những cây lúa rung rung trước gió dưới chiều tà cho con người cảm giác bình yên, tự tại. Có thể nói, cây lúa mang lại nhiều giá trị tốt đẹp cho người nông dân và cho xã hội.
Giống lúa tại Việt Nam ngày nay xuất phát từ một loại lúa dại có từ hàng vạn năm trước có thân và hạt nhỏ trải qua nhiều quá trình tiến hóa, lai tạo giống mà từ một loại lúa dại đơn giản hiện đã có hàng chục giống lúa khác. Theo lời truyền miệng của dân gian, nguồn gốc của lúa được phát hiện bởi một đôi vợ chồng do nạn đói kéo dài nên họ đã lánh vào rừng sinh sống, ngày ngày săn bắt chim thú và tình cờ phát hiện ra một loại hạt có thể gieo trồng và giúp người dân thoát khỏi nạn đói kéo dài. Loại hạt đó chính là hạt lúa.
Tuy lúa tại Việt Nam có rất nhiều giống khác nhau nhưng có thể phân loại theo hai nhóm chính: lúa nếp và lúa tẻ. Lúa nếp có nhiều giống, tiêu biểu như lúa nếp cái hoa vàng với chiều cao trung bình khoảng hơn mét, chịu được khí hậu khắc nghiệp, năng suất ra hạt tầm trung, người dân thường dùng lúa nếp để nấu rượu nếp, xay bột nếp, nấu sôi, là nguyên liệu làm bánh chưng,….. Với nhóm lúa tẻ, nổi tiếng với lúa Nàng Hương, có chiều cao lên tới khoảng 3, 4 m, hạt nhỏ, dẻo, người dân dùng gạo tẻ để nấu cơm ăn theo bữa, nấu cháo, làm bún, phở,….
Dù là lúa nếp hay lúa tẻ đều có chung đặc điểm về cấu tạo trong và ngoài của cây. Lúa là cây thân cỏ, có chiều cao từ 1m – 3 m, là loại cây rễ chùm đạt chiều cao tối đa khoảng 2 – 3 km. Lá lúa dài, dẹp không có màu cố định mà thay đổi theo từng thời kỳ phát triển của cây lúa. Hoa lúa có màu trắng, xuất hiện từ thời kỳ sinh trưởng sinh thực, có khả năng tự thụ phẩn cho cây phát triển thành các hạt thóc nhỏ. Hạt thóc lúc ban đầu xuất hiện có màu xanh, khi chín đổi thành vàng nhạt, nhỏ chỉ dài khoảng 10 – 20 mm.
Mặt khác, từ lúc gieo mạ đến khi phát triển thành lúa chín lại cần một quá trình dài, nhiều giai đoạn. Đầu tiên, người nông dân gieo mạ vào mùa xuân tháng chạp, gần tết, mạ được gieo tại một khu đất riêng biệt với ruộng để ủ tầm 3 – 4 tuần thì người nông dân mới nhổ mạ và đi cấy tại ruộng. Từ mạ sau khi ủ phát triển thành cây con cao khoảng 10 cm, gọi là thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng. Tiếp đến là thời kỳ sinh trưởng sinh thực khi từ cây con, lúa dần phát triển chiều cao đến độ dài nhất định, lúa bắt đầu ra những bông hoa trắng, sau đó những bông hoa trắng dần thu vào kết thành các hạt thóc nhỏ màu xanh, vỏ hạt cứng, khó tách khỏi cây. Cuối cùng là thời kỳ lúa chín, các hạt thóc chuyển dần về màu vỏ vàng tươi hay còn gọi là cám, dễ dàng tuốt hạt bằng tay, phần ngọn lúa dần chuyển màu vàng nhạt. Người nông dân thu hoạch lúa, tuốt các hạt thóc, phần lá còn lại sau khi tuốt tạo thành các đống rơm rạ.
Cây lúa mang lại cho người nông dân và cho xã hội nhiều giá trị đặc sắc, to lớn. Về mặt giá trị sử dụng, lúa được đưa vào sản xuất, xuất khẩu ra thế giới, là một nguồn lợi nhuận của người nông dân, lúa còn là lương thực chính trong các bữa ăn hàng ngày của người dân. Hạt gạo được đưa vào chế biến phở, bún, bột mỳ,….Về giá trị tinh thần, lúa giúp Việt Nam trở thành nước đứng thứ hai thế giời về xuất khẩu gạo, gắn bó với người dân hàng vạn năm qua.
Như vậy, lúa dù trải qua bao thập kỷ hay bao thăng trầm lịch sử vẫn luôn giữ một vị trí và vai trò quan trọng không hề thay đổi. Hiện nay, diện tích trồng lúa dần bị thu hẹp, công nghiệp hóa đã để lại hậu quả lụt lội quanh năm, tuy thời thế thay đổi nhưng giá trị mà lúa mang lại vẫn vẹn nguyên.
tham khảo ạ!!
1. em đã hiểu sai đề và trả lời sai hoàn toàn
2. câu trả lời lấy trên mạng nhưng Tham khảo ko ghi trên đầu + in đậm