NHỮNG ĐẶC SẮC CỦA CA HUẾ
GIÚP MK NHA MK CÂN GẤP MAI LỘP OY
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc sắc về mọi mặt: Giọng hát, không gian, trang phục, lời ca, giai điệu, nhạc công, ca công,...
Các làn điệu ca Huế sôi nổi, tươi vui vì có nguồn gốc từ nhạc dân gian, còn sang trọng, uy nghi ảnh hưởng từ nhạc cung đình. Nghe ca Huế là một thú vui tao nhã bởi vì Nghe ca Huế là một thú vui tao nhã. Cũng bởi ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng đến những vẻ đẹp của tình người xứ Huế.
Phòng tuyến Tam Điệp là một quần thể các di tích lịch sử ghi dấu cuộc chiến tranh giữa nghĩa quân Tây Sơn và quân Thanh. Quần thể di tích này thuộc khu vực dãy núi Tam Điệp (Ninh Bình), là ranh giới tự nhiên hiểm yếu ngăn cách hai miền Trung - Bắc.
HỌC TỐT
Năm 1788, 29 vạn quân Thanh kéo sang Việt Nam, với lý do diệt Tây Sơn dựng lại nhà Hậu Lê. Ngô Thì Nhậm dùng kế chọn đèo Tam Điệp làm căn cứ quân sự ngăn cản quân Thanh. Theo đó, Ngô Văn Sở, Phan Văn Lân, Ninh Tốn rút quân từ Thăng Long về Tam Điệp. Đây là một nơi có vị trí khá hiểm trở, núi non hùng vĩ như bức tường thành án ngữ giữa hai miền. Đồi núi thung lũng liên hoàn tạo thành khối vững chắc án ngữ Bắc-Nam, giúp Nguyễn Huệ công thủ, tiến thoái cất lương, giấu quân để mùa xuân kỷ dậu (1789) tiến ra kinh thành Thăng Long quét sạch 20 vạn quân Thanh viết nên trang sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam. Chính Nguyễn Huệ đã từng nói với các tướng ở Tam Điệp, trước khi tiến đánh quân Thanh:
"...Thăng Long lại là nơi bị đánh cả bốn mặt, không có sông núi để nương tựa. Năm trước ta ra đánh đất ấy, chúa Trịnh quả nhiên không thể chống nổi, đó là chứng cớ rõ ràng…"[1]
Trong thời gian đóng quân và xây dựng căn cứ 140 ngày, Quân Tây Sơn ở Tam Điệp đã được nhân dân phủ Trường Yên ủng hộ. Nhiều tướng lĩnh Tây Sơn là người địa phương như: Đinh Huy Đạo, Ninh Tốn, Trịnh Phúc Dư...[2] Ngày 20 tháng 12 năm Mậu Thân (15/1/1789), vua Quang Trung đã hội đại binh ở đây và dõng dạc tuyên bố:
"Nay ta tới đây, tự đốc việc quân, đánh hay giữ đã có kế cả rồi. Chỉ trong mười ngày, thế nào cũng quét sạch quân nhà Thanh".
Ngày 30 tháng Chạp (25/1/1789), vua Quang Trung mở tiệc khao quân ở đèo Tam Điệp và tuyên bố trước ba quân:
"Nay hãy làm lễ ăn Tết Nguyên đán trước ở Tam Điệp, đợi đến ngày 7 tháng Giêng vào thành Thăng Long sẽ mở tiệc lớn..."[3]
Khu di tích phòng tuyến Tam Điệp[sửa | sửa mã nguồn]Khu di tích phòng tuyến Tam Điệp cách trung tâm thành phố Ninh Bình 20 km theo hướng đi Ninh Bình – Thanh Hoá. Đây là nơi hội quân một thời oai hùng của Quang Trung với những cái tên đèo Ba Dội, núi Gióng Than, đồi Hầu Vua, đồi Chuông, đền Cao Sơn, đền Quán Cháo, chùa Dâu… Những đồn luỹ Tam Điệp, Quèn Rẻ, Quèn Thờ, Luỹ Chẹn, Luỹ Đệm, Luỹ Đền…, ải Quang Trung, Kẽm Đó – cổ họng hiểm yếu nhất Tam Điệp…
Quần thể di tích lịch sử phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn tại thành phố Tam Điệp được công nhận và xếp hạng gồm 2 khu:
Trong quần thể di tích danh thắng trên đất Tam Điệp đầy ắp những truyền thuyết và huyền thoại văn hoá. Những địa danh, những dấu tích lịch sử hiện vẫn còn đậm nét trong tâm thức dân gian về đại quân Tây Sơn và vua Quang Trung khi dừng chân tại đây trước khi tiến quân thần tốc tiêu diệt quân Thanh xâm lược, giải phóng Thăng Long.
Một số di tích thuộc phòng tuyến Hệ thống thành lũyTại lũy Tam Điệp, hiện vẫn còn các di tích: Bãi luyện quân, Gò Tập, Gò Cắm cờ, Lũy Quang Trung, Núi Hộ thành Quang Trung, Núi Bàn cờ Quang Trung, Đồn Dâu (còn gọi đồn Tam Điệp), Thành Tam Điệp, Bảo Lý Nhân, Đồn lính trú cổ triều. Vùng thành phố Tam Điệp hiện nay còn có những địa danh liên quan đến Quang Trung và quân Tây Sơn, như: Núi Vương Ngự (nơi Quang Trung đứng duyệt quân), Núi Ngô Công – nơi Ngô Văn Sở đóng, Núi Mưu Công – nơi Quang Trung họp với bộ tham mưu, Núi Vàng Mẹ, Vàng Con – nơi Quang Trung đốt hương, vàng tế Trời Đất; Núi Chong Đèn – nơi quân lính đốt đèn canh gác; Núi Dóng Than – nơi đốt khói làm hiệu; Núi Voi Phục – nơi một con voi Tây Sơn nằm lại trên đường tiến quân,…
len google tim di nhieu lam mk vua len xem nhg ko copy dc
+) Ca Huế rất phong phú, đa dạng, biến hóa về âm hưởng, thể điệu và lời ca. Âm hưởng các bản nhạc điệu Bắc pha phách điệu Nam thì “không vui, không buồn” như “tứ đại cảnh”. Thể hiện ca Huế có “sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán”. Lời ca thì trăm màu trăm vẻ: “thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch”:
+) Ca Huế rất hấp dẫn đối với du khách vì không gian trình diễn là trên một con thuyền rộng to và dài, đầu rồng như muốn bay lên; sàn gỗ bào nhẵn, mui vòm trang trí lộng lẫy. Đêm xuống, màn sương dày lên. Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông Hương gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Những đêm ca Huế tuyệt vời như vậy.
+) Dàn nhạc dân tộc trong đêm ca Huế có đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhi, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh để gõ nhịp, có đủ mặt anh tài tham gia.
-Tác giả miêu tả khung cảnh tuyệt vời của một đêm ca Huế trên sông Hương. Phông màn là thiên nhiên với bầu trời lồng lộng, với sông nước huyền ảo và thơ mộng. Ánh sáng là ánh trăng dát vàng trên mặt sông. Cảnh vật lung linh, hư ảo: Đêm Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên. Đọc những dòng này, chúng ta có cảm giác như người trong cuộc, đang cùng tác giả lênh đênh trên con thuyền lững lờ trôi giữa dòng Hương Giang êm đềm, thả hồn theo những lời ca mênh mang hòa trong tiếng đàn réo rắt, du dương và tiếng sóng vỗ nhẹ nhàng. Phải chăng khả năng gợi cảm, gợi trí tưởng tuợng chính là thành công của bút kí này?!
-Dân ca Huế hay và đẹp như vậy bởi vì: Ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng uy nghi nên có thần thái của ca nhạc thính phòng, thể hiện theo hai dòng lớn điệu Bắc và điệu Nam, với trên sáu mươi tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc. Đặc điểm nổi bật của ca nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò, điệu lí thường phản ánh sinh động các cung bậc tình cảm vui buồn của con người. Còn nhạc cung đình là nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm của vua chúa hoặc nơi tông miếu thiêng liêng nên thường có sắc thái trang trọng, uy nghi.
Vì \(AB=BC\) nên \(\widehat{C}=\widehat{A}\)
Vì \(BC=CA\) nên \(\widehat{A}=\widehat{B}\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}\)
Mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Rightarrow\) \(180^0:3\) \(=60^0\)
Vậy các góc của \(\Delta ABC\) đều có số đo là \(60^0\)
Tham Khảo
A. Mở bài
Giới thiệu cảm xúc về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn các nhà thơ qua Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi) và Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh)
B. Thân bài
Trình bày những cảm xúc, liên tưởng,tưởng tượng và suy ngẫm của mình về cảnh sắc thiên nhiên ở 2 bài thơ:Đọc bài thơ bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi ta như lạc vào một nơi thiên nhiên đep đẽ, nên thơ,khoáng đạt, dịu mát,cảnh đẹp như một bức tranh sơn thủy hữu tình;ta như được thưởng thức âm thanh trầm bổng,du dương của tiếng đàn cầm là tiếng suối chảy rì rầm....Cảnh Côn Sơn thiên nhiên kỳ thú và nên thơ làm sao!
Cảnh sắc thiên nhiên là suối,đá,thông,trúc nhưng sao ta thấy gần gũi và thân thương đến thế! Nó là tiếng đàn muôn điệu,là nơi con người gần gũi giao hòa với thiên nhiên,thả hồn mình với những vần thơ (dẫn chứng)
Đến với bài thơ Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh ta cũng đến với đêm trăng nơi chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp nhưng cảnh cũng thật đẹp, thơ mộng;ta cũng được thưởng thức cảnh đêm trăng xuân đầy sức sống.Nó cũng làm cho tâm hồn ta thư thái.Cảnh núi rừng ở đây không có đá ,rêu,thông,trúc nhưng ta được thưởng ngoạn ánh trăng từ sông nước trời mây.Thiên nhiên ở đây không chỉ làm cho con người thư thái, thảnh thơi như trong bài Bài ca Côn Sơn mà còn làm đẹp cho những người chiến sĩ đang hoạt động vì dân,vì nước (dẫn chứng)
Trình bày những cảm xúc,liên tưởng,tưởng tượng và suy ngẫm của mình về tâm hồn các nhà thơ qua 2 bài thơ:Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình về tâm hồn của nhà thơ ,nhà thi sĩ Nguyễn Trãi:chủ động đến với thiên nhiên hòa mình với thiên nhiên,yêu nhiên nhiên tha thiết nhưng cũng đầy khí phách,bản lĩnh kiên cường,phong thái ung dung tự tại.Ta chân trọng tâm hồn trong sạch,thanh cao qua cách xưng hô,giọng điệu, hành động,và hình ảnh thiên nhiên (dẫn chứng)Bộc lộ cảm xúc,suy nghĩ của mình về tâm hồn nhà thơ,chiến sĩ Hồ Chí Minh trong bài Rằm tháng giêng:đó là tình yêu thiên nhiên,lòng yêu quê hương thiết tha.Cái đẹp trong tâm hồn Người không phải chỉ là tâm hồn thanh cao, trong sạch của một ẩn sĩ như Nguyễn Trãi mà càng say mê yêu mến cảnh Việt Bắc bao nhiêu thì người càng lo lắng viêc quân sự,sự nghiệp kháng chiến bấy nhiêu.Hai nét tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác (dẫn chứng)
C. Kết bài
Nhấn mạnh lại cảm xúc và suy nghĩ của mình về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn các nhà thơ.
Ca Huế là sản phẩm của Huế, mang đặc thù sắc thái địa phương nhưng ”không phải là một thứ âm nhạc địa phương”.Ca Huế là một trong ba thể loại ca nhạc thính phòng của Việt Nam có nguồn gốc hình thành và phát triển lâu đời, có giá trị nghệ thuật cao, là tài sản chung của dân tộc; có giá trị giáo dục về mọi mặt như tư tưởng thẩm mỹ, tình cảm cũng như nhân cách. Muốn nghe và hiểu sâu về ca Huế đòi hỏi phải có nghệ thuật thưởng thức: đó là sự hiểu biết về nguồn gốc, môi trường diễn xướng, một ít kỹ thuật ca và đàn Huế, cảm nhận được màu sắc, sắc thái trong điệu và “hơi” của ca Huế…Đến Cố đô Huế, buổi tối đi thuyền trên sông Hương nghe câu hát, điệu hò làm say lòng du khách. Một nét mới trong việc tổ chức ca Huế trên sông Hương đó là ngoài sử dụng nhạc cụ dân tộc để chơi âm nhạc truyền thống, các nhạc công còn có thể chơi được những bản nhạc nước ngoài quen thuộc....