Chỉ rõ các bước để
a. Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp
b. Lập bảng phân bố tần số ghép lớp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Lập bảng phân bố tần suất ghép lớpv
Bước 1: Chia số liệu thành các lớp thích hợp hoặc theo yêu cầu.
Bước 2: Tìm tần số của mỗi lớp. (Đếm xem trong dãy số liệu có bao nhiêu số thuộc mỗi lớp)
Bước 3: Tính tần suất của mỗi lớp (lấy tần số chia cho tổng các số liệu).
b) Lập bảng phân bố tần số ghép lớp
Bước 1: Chia số liệu thành các lớp thích hợp hoặc theo yêu cầu.
Bước 2: Tìm tần số của mỗi lớp. (Đếm xem trong dãy số liệu có bao nhiêu số thuộc mỗi lớp)
a) Bảng phân bố tần số và tần suất:
Nhóm cá thứ I | Tần số | Tần suất |
---|---|---|
[630;635) | 1 | 4,2% |
[635;640) | 2 | 8,3% |
[640;645) | 3 | 12,5% |
[645;650) | 6 | 25% |
[650;655] | 12 | 50% |
Cộng | 24 | 100% |
b) Bảng phân bố tần số và tần suất:
Nhóm cá thứ I | Tần số | Tần suất |
---|---|---|
[638;642) | 5 | 18,52% |
[642;646) | 9 | 33,33% |
[646;650) | 1 | 3,7% |
[650;654) | 12 | 44,45% |
Cộng | 27 | 100% |
c) Biểu đồ tần suất hình cột:
- Đường gấp khúc tần suất
d) Biểu đồ tần số
- Đường gấp khúc tần số
e) * Xét bảng phân bố ở câu a)
- Số trung bình:
- Phương sai:
- Độ lệch chuẩn:
* Xét bảng phân bố ở câu b):
- Số trung bình:
- Phương sai:
- Độ lệch chuẩn:
Nhận thấy s2 < s1 nên nhóm cá thứ hai có khối lượng đồng đều hơn.
Cân nặng của các học sinh lớp 10A và 10B trường Trung học phổ thông L.
Lớp cân nặng (kg) | Tần số | |
10A | 10B | |
[30;36) | 2,63 | 4,35 |
[36;42) | 5,26 | 15,22 |
[42;48) | 13,16 | 26,08 |
[48;54) | 39,48 | 28,26 |
[54;60) | 23,68 | 15,22 |
[60;66] | 15,79 | 10,87 |
Cộng | 100 (%) | 100 (%) |
a) Bảng phân bố tần số và tần suất:
b) Bảng phân bố tần số và tần suất:
c) Biểu đồ tần suất hình cột:
- Đường gấp khúc tần suất
d) Biểu đồ tần số
- Đường gấp khúc tần số
e) Xét bảng phân bố ở câu a)
- Số trung bình cộng:
Từ đó ta thấy nhóm cá thứ 2 có khối lượng đồng đều hơn.
a) Bảng phân bố tần suất ghép lớp:
Lớp của chiều dài (cm) | Tần suất |
---|---|
[10; 20) | 13,3 |
[20; 30) | 30,0 |
[30; 40) | 40,0 |
[40; 50) | 16,7 |
Cộng | 100 (%) |
b) Tỉ lệ lá có chiều dài dưới 30 cm là:
13,3 + 30 = 43,3 %
Tỉ lệ lá có chiều dài từ 30 cm đến 50 cm là:
40 + 16,7 = 56,7 %
Hình 56. Đường gấp khúc tần suất về chiều cao (cm) của 60 học sinh nam, 60 học sinh nữ.
a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp ( chính xác đến hàng phần trăm) sử dụng 5 lớp sau: [0;2), [2;4), [4;6), [6;8), [8;10)
Lớp | Tần số | Tần suất |
---|---|---|
[0;2) | 2 | 5,56% |
[2;4) | 3 | 8,33% |
[4;6) | 4 | 11,11% |
[6;8) | 21 | 58,33% |
[8;10) | 6 | 16,67% |
N = 36 | 100% |
b) Vẽ biểu đồ tần suất hình quạt thể hiện bảng phân bố ở câu a).
c) Trong 35 ngày đến trường của bạn A, ta thấy :
- Chiếm tỉ lệ thấp nhất (11,43%) là những ngày bạn A có thời gian đến trường từ 27 phút đến 29 phút (ứng với cột thấp nhất của biểu đồ)
- Chiếm tỉ lệ cao nhất (28,57%) là những ngày bạn A có thời gian đến trường từ 23 phút đến dưới 25 phút (ứng với cột cao nhất của biểu đồ)
- Đa số các ngày (74,28%), bạn A có thời gian đến trường từ 21 phút đến dưới 27 phút (ứng với 3 cột cao trội lên của biểu đồ)
Hình 55. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần số về thời gian (phút) đi từ nhà đến trường của bạn A, trong 35 ngày được khảo sát
a) Phương sai và độ lệch chuẩn trong bài tập 1. Bảng phân bố tần số viết lại là
Số trung bình: = 1170 (xem bài tập 1 )
Phương sai:
= 120.
Độ lệch chuẩn: Sx.= ≈ 10,9545.
b) Phương sai và độ lệch chuẩn, bảng thống kê trong bài tập 2
- 312 = 84
Sx ≈ 9,165.