Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến ?
a. \(3+2=7\)
b. \(4+x=3\)
c. \(x+y>1\)
d. \(2-\sqrt{5}< 0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 3 + 2 = 7 là mệnh đề và là mệnh đề sai
Vì 3 + 2 = 5 ≠ 7
b) 4 + x = 3 là mệnh đề chứa biến
Vì với mỗi giá trị của x ta được một mệnh đề.
Ví dụ : với x = 1 ta có mệnh đề « 4 + 1 = 3 ».
với x = –1 ta có mệnh đề « 4 + (–1) = 3 ».
với x = 0 ta có mệnh đề 4 + 0 = 3.
c) x + y > 1 là mệnh đề chứa biến
Vì với mỗi cặp giá trị của x, y ta được một mệnh đề.
Ví dụ : x = 0 ; y = 1 ta có mệnh đề « 0 + 1 > 1 »
x = 1 ; y = 3 ta có mệnh đề « 1 + 3 > 1 ».
d) 2 – √5 < 0 là mệnh đề và là mệnh đề đúng
Vì 2 = √4 và √4 < √5.
Mệnh đề I sai vì không có căn bậc hai của số âm.
Mệnh đề IV sai vì √100 = 10(căn bậc hai số học)
Các mệnh đề II và III đúng.
Vậy chọn câu C
Mệnh đề I sai vì không có căn bậc hai của số âm.
Mệnh đề IV sai vì √100 = 10(căn bậc hai số học)
Các mệnh đề II và III đúng.
Vậy chọn câu C
Đáp án: C
Hà Nội là thủ đô của Việt Nam là phát biểu đúng ⇒ mệnh đề.
Trong đáp án A,B,D phát biểu không biết được tính đúng, sai ⇒ không là mệnh đề.
Đáp án: A
16 là số nguyên tố => phát biểu sai => mệnh đề.
Trong đáp án B,C,D với mỗi giá trị khác nhau của x thì các phát biểu vừa có thể đúng vừa có thể sai => không là mệnh đề.
a) Mệnh đề sai;
b) Mệnh đề chứa biến;
c) Mệnh đề chứa biến;
d) Mệnh đề đúng.
a, Mệnh đề sai
b, Mệnh đề chứa biến
c, Mệnh đề chứa biến
d, Mệnh đề đúng