Bài 1: (Lấy N= 6.1023). Có Bao Nhiêu Nguyên Tử Chứa Trong:
a. 2 mol nhôm
b. 0,1 mol lưu huỳnh
c. 18g nước
d. 6,3g axit nitric
Bài 2 : Trong 20g NaOH có bao nhiêu mol NaOH? Bao nhiêu phân tử NaOH ? Tính khối lượng nước trong đó có số phân tử bằng số ph.tử NaOH ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cái này là hoá bạn đừng đăng vào online math bạn đăng câu hỏi vào link này nhé:
https://h.vn/
a)nFe=8,4/56=0,15(mol)
b)nO2=8/32=0,25(mol)
=>VO2=0,25.22,4=5,6(l)
c) nN2=67,2/22,4=3(mol)
=>mN2=3.28=84(g)
câu 2
a) Số phân tử NaOH: 6. 10 23 phân tử
b) mAl = 2 . 27 = 54 (g)
c) c) nFe = 28 / 56 = 0,5 (mol)
Số nguyên tử Fe = 0,5 . N = 0,5 . 6.1023 = 3.1023 (nguyên tử)
câu 3
a) Có số nguyên tử H: 2,5.6.1023=15.1023
b)nCa=9.1023:6.1023=1,5(mol)
=>mCa=1,5.40=60(g)
c)Có số phân tử nước: 0,3.6.1023=1,8.1023
d)nH2O=4,5.1023:6.1023=0,75(mol)
câu 4
a)nhh=nSO2+nCO2+nN2+nH2
⇒nhh=0,25+0,15+0,65+0,45=1,5mol
Vhh=n×V=1,5×22,4=33,6l
b)mhh=mSO2+mCO2+mN2+mH2
⇒mhh=0,25×64+0,15×44+0,65×28+0,45×2
⇔mhh=41,7g
Đáp án : C
Este C4H6O4 có k = 2, lại chứa 4 oxi nên là este 2 chức
=> Este là: HCOOCH2CH2OOCH.
X + 2NaOH → 2HCOONa + HOCH2CH2OH.
bđ 0,1 0,3
pư 0,1 0,2 0,2 0,1 mol
dư 0,1 =>chất rắn gồm HCOONa và NaOH dư
=> Chất rắn = 0,2.68 + 0,1. 40 = 17,6 g
(hay áp dụng bảo toàn khối lượng=> chất rắn = 0,1.118 + 0,3.40 – 0,1.62 = 17,6 (g))
1)
Số nguyên tử Fe = 2.6,022.1023 = 12,044.1023 (nguyên tử)
2)
Số phân tử H2O = 3.6,022.1023 = 18,066.1023 (nguyên tử)
3)
\(n_{Fe}=\dfrac{3,011.10^{23}}{6,022.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
4)
\(n_K=\dfrac{18,066.10^{23}}{6,022.10^{23}}=3\left(mol\right)\)
a, n\(_{MgO}\)=\(\dfrac{24}{40}\)=0,6 mol (đpcm)
=>ptử MgO = 0,6.6.10\(^{23}\)=3,6.10\(^{23}\)(đpcm)
+ ptu HCl = 2.3,6.10\(^{23}\)=7,6.10\(^{23}\)
n\(_{_{HCL}}\)=\(\dfrac{7,6.10^{23}}{6.10^{23}}\) \(\approx1,27\)mol
m\(_{HCl}\)=1,27.36,5\(\approx\)46,4g( dpcm)
Bài 7:
\(a.m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\\ b.n_{p.tử}=\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=44.1=44\left(g\right)\\ m_{Al_2O_3}=1.102=102\left(g\right)\\ m_{C_6H_{12}O_6}=180.1=180\left(g\right)\\ m_{H_2SO_4}=98.1=98\left(g\right)\)
Bài 8:
\(a.n_{Ca}=\dfrac{112}{40}=2,8\left(mol\right)\\ b.m_{HCl}=36,5.0,5=18,25\left(g\right)\\ c.n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
Giải thích: Đáp án C
3 chất đều phản ứng cộng với Br2 và có không quá 3 C
X + NaOH chỉ có phản ứng → = 0,02 mol
Xét 0,1 mol hỗn hợp có
Trong 17,3g hỗn hợp lượng chất gấp 2,5 lần so với 6,92 gam hỗn hợp
Bài 1:
a) Số nguyên tử Al: 2. 6.1023=12.1023 (nguyên tử)
b) Số nguyên tử S: 0,1.6.1023= 6.1022 (nguyên tử)
c) nH2O=18/18=1(mol)
=> Tổng số mol nguyên tử: 2.1+1=3(mol)
Số nguyên tử trong 18 gam H2O: 3.6.1023=18.1023 (nguyên tử)
d) nHNO3= 6,3/63=0,1(mol)
Số mol nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,1.1+0,1.1+0,1.3=0,5(mol)
Số nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,5.6.1023=3.1023 (nguyên tử)
Bài 2:
nNaOH=20/40= 0,5(mol)
Số phân tử NaOH: 0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)
Số phân tử H2O= Số phân tử NaOH
<=> nH2O=nNaOH=0,5(mol)
=> mH2O=0,5.18=9(g)