K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2017

- Các đại diện của Động vật nguyên sinh dù cấu tạo đơn giàn hay phức tạp. dù sống tự do hay kí sinh... đểu có chung một số đặc điểm.
- Với số lượng khoáng 40 nghìn loài, động vật nguyên sinh phân bổ khắp nơi : trong nước mặn. nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.
Trùng lỗ (có kích thước 0,1 - lmm) là nhóm Động vật nguyên sinh sống phổ biến ở biển, vỏ chủng răng đá vôi, hơi giống vỏ ốc nhưng rên vò có nhiều lỗ để chân giả thò ra bắt mồi. Tuy bé nhỏ nhưng số lượng cá thể lớn nên khi chết vỏ trùng lỗ lắng xuống đáy biển, góp phần tạo nên vỏ Trái Đất. Hoá thạch của chúng là vật chỉ thị cho các địa tầng có dầu hoả.

27 tháng 3 2017

hoi lac de

12 tháng 12 2017

Câu 1 :
- Khối lượng là thước đo về số lượng vật chất tạo thành vật thể. đv đo của lực là ki-lô-gam ( kg).
- Dụng cụ đo là cân

Câu 2 :
2 lực cân bằng là 2 lực cùng đặt trên 1 vật,có cường độ bằng nhau,phương nằm trên cùng 1 đường thẳng ,chiều ngược nhau.
Dưới tác dụng của các lực cân bằng,1 vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên,đang chuyển động thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính .
Câu 3 :
làm cho vật thay đổi chuyển động hoặc chuyển động
VD: - Xe đang chạy bị thắng cho dừng lại
- Xe đạp lên dốc chuyển động chậm lại

Câu 4 :
- Đo lực:
+ lực kế
+ - đơn vị đo(N)>

Câu 5 :
m: khối lượng (kg)
V: Thể tích (m3) *
P: trọng lượng (N)
d: trọng lượng riêng N/m3
V: thể tích (m3)
Các công thức
-D= -m/V
m= D.V
-V=m/D
-P= d.V
-P=10.m ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng) -d= 10.D ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng) -V= - * Cứ nhìn vào là biết nhé,..............

Câu 6 :
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ………………………
..trọng lượng của vật. lớn hơn
nhỏ hơn
ít nhất bằng

Câu 7 :
Có 3 loại máy cơ bản :
- mặt phẳng nghiêng
- đòn bẩy
- ròng rọc

- người hút thuốc lá dễ bị các bệnh như: Ung thư phổi, ung thư thế quản, họng, thanh quản, thực quản, thận, ung thư cổ tử cung, ung thư da, nhồi máu cơ tim, các bệnh răng và lợi, viêm loét, cao răng, các mảng bám vào răng làm cho răng dễ bị mưng mủ, dễ rụng hơn, các bệnh về da…

-Trồng nhiều cây xanh giúp cung cấp một lượng lớn oxy cho chúng ta thở. Trung bình cứ một cây xanh có thể cung cấp đủ lượng oxy cho 04 người. Đồng thời chúng cũng hấp thụ C02, amoniac, S02, Nox, bụi bẩn,… từ đó làm giảm các khí độc hại bị thải ra môi trường, giúp không khí trở nên trong lành hơn.

29 tháng 12 2020

*Tác hại của thuốc lá :

1.Gây hại lớn đối với sức khỏe con người

- Gặm nhấm sức khỏe như tằm ăn dâu

- Gây ho hen, viêm phế quản, viêm phổi , ung thư

- Tắc động mạch, nhồi máu cơ tim, huyết áp caoKhi hút thuốc mà ngồi cạnh bà mẹ mang thai gây nhiễm độc thai nhi, đẻ non, con sinh ra suy yếu

2. Ảnh hưởng đến đạo đức

- Gia đình có người hút thì con em bắt chước theo, vô hình chung số người hút đã tăng nhiều thêm

- Là nguyên nhân dẫn đến trộm cắp,ma túy, phạm pháp

3.Đối với xã hội

- Ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế đất nước

- Tình hình chính trị-Xã hội rối loạn

*Lợi ích của việc trồng cây xanh 

-   Chống biển đổi khí hậu

-   Làm sạch không khí

-   Cung cấp Oxy cho con người

-   Tạo bóng mát

-   Bảo tồn năng lượng

-   Tiết kiệm nước

-   Ngăn ô nhiễm nước

-   Chống xói mòn đất

-   Bảo vệ con người khỏi tia cực tím

-  Cung cấp thực phẩm

-  Cải thiện sức khỏe

-  Đánh dấu các mùa trong năm

- Cải thiện chất lượng cuộc sống

- Giúp cân bằng hệ sinh thái

- Đảm bảo mỹ quan đô thị

- Nguồn cung cấp Gỗ

Lợi ích của Động vật có xương sống Tác hại của Động vật có xương sống

- Cung cấp thực phẩm: thịt heo, thịt bò.

- Cung cấp các sản phẩm: sữa.

- Cung cấp nguyên liệu cho ngành mĩ nghệ: da bò, da trâu, lông cừu,..

- Làm thuốc: các loại cao (khỉ, gấu,..)

- Cung cấp sức kéo: trâu, bò,..

- Canh nhà: Chó.

- Phục vụ nghệ thuật, làm xiếc: chó, khỉ, voi,..

- Cung cấp phân bón: phân heo, phân bò,...

- Tiêu diệt động vật có hại: mèo ăn chuột,..

- Dùng làm thí nghiệm: chuột bạch, thỏ,...

- Lây bệnh truyền nhiễm: heo,...

- Ăn thịt động vật nhà: cáo, hổ, báo,...

27 tháng 3 2017
- Làm thực phẩm ( như tôm, mực,...) - Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) - Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) - Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
20 tháng 4 2017

1)Phụ lưu là một dòng sông đổ nước vào dòng sông chính hoặc hồ nước . Vùng đổ nước này gọi là cửa sông, cũng là nơi kết thúc của phụ lưu đó, còn điểm chung với sông chính thì gọi là điểm hợp lưu.

Chính lưu :sông tách ra khỏi sông chính ở vùng trung lưu của sông chính và nếu sau đó nó lại quay về nhập vào sông chính thì vẫn được gọi là chi lưu, như trong trường hợp gần các vùng bồn địa nội lưu hay trong trường hợp các phụ lưu tách đôi ra khi gần với chỗ hợp lưu của nó vào sông chính.

2) Lợi ích:
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
Phát triển giao thông đường thuỷ.
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản.
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản.
Điều hoà nhiệt độ.
Tạo cảnh quan mội trường.
...

Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho GTVT ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.

20 tháng 4 2017

+ Phụ lưu là sông nhỏ đổ nước vào sông chính
+ Chi lưu là các sông thoát nước đi cho sông chính

Sông là dòng chảy thường xuyên , tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
Lợi ích : làm thủy điện , thủy lợi , giao thông , cung cấp phù sa , du lịch
Tác hại : sông dâng cao vào mùa lũ gây lũ lụt thiệt hại về nhà cửa , con người

2 tháng 5 2017

1. Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

2 tháng 5 2017

b. Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Vai trò

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.


19 tháng 4 2017

Vai tro cua nguyen sinh vat la gi

- làm thức ăn cho đv nhỏ , đặc biệt là giáp xác nhỏ - có ý nghĩa về mặt địa chất(trùng lỗ) - Chỉ thị về độ sạch của mt nước

23 tháng 10 2017

Câu 1: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

- Phần lớn dị dưỡng

- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hay tiêu giảm

- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

2. Các bước xử lí và mổ giun đất

- Xử lí mẫu

+ Rửa sạch đất ở cơ thể giun

+ Làm giun chết trong hơi ete hay cồn loãng

+ Để giun lên khay mổ và quan sát

- Mổ giun: em xem trong SGK trang 57

Câu 3:

Thủy tức Sứa
Cấu tạo ngoài

- Cơ thể hình trụ dài

- Phần dưới là đế, bám vào giá thể

- Phần trên có lỗ miệng có tua miệng tỏa ra, trên tua miệng có tế bào gai để tự vệ và tấn công

- Cơ thể hình dù

- Có miệng nằm ở dưới trên có tua miệng chứa tế bào gai

Di chuyển - Di chuyển nhờ tua miệng theo kiểu sâu đo hoặc lộn đầu - Di chuyển bằng cách co bóp dù

23 tháng 10 2017

Câu 4: Giun tròn có đặc điểm tiến hóa hơn giun dẹp là

- Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức

- Ống tiêu hóa bắt đầu phân hóa thành các bộ phân khác nhau như: miệng, hầu, hậu môn

Câu 5: Trùng roi di chuyển nhờ roi bằng cách xoáy roi vào nước giúp cơ thể di chuyển về phía trước

Câu 6: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh

- Giác bám phát triển: bám chặt được vào nơi kí sinh ở cơ thể vật chủ

- Cơ dọc, cơ vòng phát triển: chun dãn, phồng dẹp chui rúc, luồn lách trong cơ thể kí sinh

- Hầu có cơ khỏe: hút được nhiều chất dinh dưỡng ở nơi kí sinh

- Ruột phân nhiều nhánh nhỏ: hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng

- Đẻ nhiều trứng và trải qua nhiều vật chủ trung gian: phát tán ấu trùng và đảm bảo được số lượng ấu trùng kí sinh trong cơ thể vật chủ

Câu 7:

  Trùng sốt rét Trùng kiết lị
Dinh dưỡng Kí sinh trong hồng cầu, hấp thụ chất dinh dưỡng có trong hồng cầu qua bề mặt cơ thể Nuốt hồng cầu
Di chuyển Ko có cơ quan di chuyển, di chuyển nhờ hồng cầu Di chuyển bằng chân giả
Cấu tạo Kích thước nhỏ, ko có bộ phận di chuyển và các ko bào Giống trùng biến hình, có chân giả ngắn
Sinh sản Vô tính bẳng cách phân đôi Vô tính bằng cách phân đôi
     

Câu 8:

- Tác hại của giun đũa: Kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em

+ Gây đau bụng

+ Đôi khi tắc ruột và tắc ống mật

- Biện pháp:

+ Ăn chín uống sôi

+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ Vệ sinh cơ thể, môi trường, nhà cửa ... sạch sẽ

+ Uống thuốc tẩy giun định kì 2 lần / năm

 

1 tháng 5 2018

ai thế, trg lớp 6a1

3 tháng 5 2018

tìm trên internet