K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2017

ta có \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}\)

=>\(\dfrac{6}{9}=\dfrac{6}{n+2}\)

=>n+2 =9

n = 9-2

n=7

Vậy n=7

27 tháng 3 2017

Ta có:

\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{6}{n+2}\)= \(\dfrac{12}{3\left(n+2\right)}\)= \(\dfrac{12:3}{3\left(n+2\right):3}\)= \(\dfrac{4}{n+2}\)

Để \(\dfrac{2}{3}.\dfrac{6}{n+2}\) \(\in\) Z thì

\(\dfrac{4}{n+2}\) \(\in\) Z

\(\Leftrightarrow\) 4 \(⋮\) n + 2

\(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(4)

\(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) \(\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Leftrightarrow\) n \(\in\) \(\left\{-3;-1;-4;0;-6;2\right\}\)

Vậy n \(\in\) \(\left\{-3;-1;-4;0;-6;2\right\}\)

7 tháng 5 2022

bài 1

để A∈Z

\(=>n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}n+3=-1\\n+3=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}n=-4\\n=-2\end{matrix}\right.\)

vậy \(n\in\left\{-4;-2\right\}\)  thì \(A\in Z\)

7 tháng 5 2022

Để A nguyên

⇒ \(\left(n+3\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n+3        1           -2

n           -2           -4

29 tháng 11 2021

ĐKXĐ: \(n\ne-2\)

\(\dfrac{n^2+3}{n+2}=\dfrac{n\left(n+2\right)-2\left(n+2\right)+7}{n+2}=n-2+\dfrac{7}{n+2}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ:

\(\Rightarrow n\in\left\{-9;-3;-1;5\right\}\)

29 tháng 11 2021

Mình cảm ơn bn nhìu nha ^-^

 

\(C=\dfrac{n+2+n+3+n+4}{n+1}=\dfrac{3n+9}{n+1}\)

Để C là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

=>-3<n<=4

hay \(n\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)

23 tháng 7 2021

Để \(\dfrac{n-2}{n-5}\) là số nguyên thì n-2⋮n-5

n-5+3⋮n-5

n-5⋮n-5⇒3⋮n-5

n-5∈Ư(3)

Ư(3)={1;-1;3;-3}

n∈{6;4;8;2}

23 tháng 7 2021

Có: \(\dfrac{n-2}{n-5}\) là sô nguyên ⇒ \(n-2\)\(n-5\) . Mà \(n-5\)\(n-5\)

⇒ 3 ⋮ \(n-5\)\(n-5\) ∈ {1; -1; 3; -3}

\(n\) ∈ {2; 4; 6; 8}

Vậy \(n\) ∈ {2; 4; 6; 8}

3 tháng 5 2022

Để \(A = \dfrac{n}{n+2}\) là số nguyên .

=> \(n \vdots n+2\)

=> \(n-( n + 2 ) \vdots n + 2\)

=> \(-2 \vdots n + 2\) hay \(n + 2 \in\) Ư(-2 ) = { \(\pm1 ; \pm2 \) }
Lập bảng :

\(\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{n+2}&\text{1}&\text{-1}&\text{2}&\text{-2}\\\hline \text{n}&\text{-1}&\text{-3}&\text{0}&\text{-4}\\\hline \text{Kiểm tra }&\text{thỏa mãn }&\text{thỏa mãn }&\text{thỏa mãn }&\text{thỏa mãn }\\\hline\end{array}\)

Vậy \(x \in \) { \(0;-1;-3;-4\) }

 

Để 2n-3/3n+2 là số nguyên thì \(3\left(2n-3\right)⋮3n+2\)

\(\Leftrightarrow6n-9⋮3n+2\)

\(\Leftrightarrow3n+2\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

mà n là số nguyên

nên \(n\in\left\{-1;-5\right\}\)

4 tháng 3 2022

\(\dfrac{6n-9}{3n+2}=\dfrac{2\left(3n+2\right)-13}{3n+2}=2-\dfrac{13}{3n+2}\Rightarrow3n+2\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

3n+21-113-13
nloại-1loại-5