Làm ơn giúp em với, em đang cần gấp ạa) Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh được viết theo thể thơ nào? Các câu thơ có đặc điểm gì về vần, nhịp? Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì?b) Đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết:-Cảnh đêm được gợi tả bằng hình ảnh nào?-Hình ảnh đó đã được cảm nhận như thế nào?c) Đọc hai câu thơ cuối, dựa vào...
Đọc tiếp
Làm ơn giúp em với, em đang cần gấp ạ
a) Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh được viết theo thể thơ nào? Các câu thơ có đặc điểm gì về vần, nhịp? Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì?
b) Đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết:
-Cảnh đêm được gợi tả bằng hình ảnh nào?
-Hình ảnh đó đã được cảm nhận như thế nào?
c) Đọc hai câu thơ cuối, dựa vào phần Chú thích giới thiệu về Lí Bạch và cho biết:
- vì sao nhìn trăng nhà thơ lại nhớ tới quê hương?
-so sánh về các từ loại của các chữ tương ướng ở hai câu cuối để bước đầu hiểu được thế nào là phép đối. nêu tác dụng của phép đối đó trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả?
d) có người nói rằng trong bài tĩnh dạ tứ, hai câu đầu thuần tuý tả cảnh, hai câu sau thuần tuý tả tình? em có tán thành với ý kiến đó ko? vì sao? từ đó rút ra kết luận về mối quan hệ giứa cảnh và tình trong bài thơ này.
em xin cảm ơn ạ
Ý 1:- Những chi tiết, hình ảnh thể hiện, sự gắn bó của tre với con người trong lao động và cuộc sống hàng ngày
Bóng tre trùm lên làng bản, xóm thôn.
Tre là cánh tay của người nông dân.
Tre là người nhà.
Tre gắn bó tình cảm gái trai, là đồ chơi trẻ con, nguồn vui tuổi già.
Tre với người sống có nhau, chết có nhau, chung thủy.
- Tre là đồng chí chiến đấu
Tre là vũ khí: gậy tầm vông, chông tre.
Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.
Cây tre ở đây được nhân hóa, khiến cho tre gần gũi và gắn bó với mọi sinh hoạt của người lao động, người dân Việt Nam trong cuộc sống lao động và chiến đấu.
- Một số hình tượng nhân hóa:
- Tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy.
- Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
- Tre, anh hùng lao động!
- Tre, anh hùng chiến đấu!
Tất cả những phẩm chất của người Việt Nam đều được tác giả gắn cho phẩm chất của tre. Vì thế, tre là biểu tượng cho nhân dân, dân tộc Việt Nam.
Ý 2: Ở đoạn cuối, tác giả hình dung vị trí của cây tre khi đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hóa. Khi đó, sắt, thép và xi măng cốt sắt sẽ dần dần trở nên quen thuộc, sẽ thay thế một phần cho tre mía. Tuy vậy, mía tre cũng vẫn còn mãi. Nứa tre vẫn làm bóng mát, làm cổng chào, và hóa tân vào âm nhạc, vào nét văn hóa trong chiếc đu ngày xuân dướn lên bay bổng.
Tre gắn bó với đời sống nghĩa tình và cho người Việt Nam thời hiện đại những giá trị tinh thần truyền thống. Tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam.