Bài 1 : Tìm cụm Chủ-Vị làm thành phần câu :
Chúng ta có thể khẳng định rắng : Cấu tạo của tiếng việt với khả năng thích ứng , với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nới trên đây , là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó .
Giúp mình nha !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trạng ngữ :
Với khả năng thích hợp với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây (Trạng ngữ chỉ phương tiện)
với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
a.
- khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi (Trạng ngữ chỉ thời gian)
- trong cái vỏ xanh kia, dưới ánh nắng (Trạng ngữ chỉ không gian (nơi chốn))
- vì cái chất quý trong sạch của Trời (Trạng ngữ chỉ nguyên nhân)
- như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết (Trạng ngữ chỉ cách thức)
b.
- với khả năng thích hợp với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây (Trạng ngữ chỉ phương tiện)
''Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của Tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.''
Hãy xác định thành phần trạng ngữ trong câu trên và cho biết tác dụng cúa trạng ngữ đó.
Thành phần trạng ngữ trong câu trên là: , với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây=>Trạng ngữ chỉ cách thức
Tìm và nêu công dụng của trạng ngữ trong các câu sau:
a. Bằng những lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ và toàn diện -> Trạng ngữ chỉ phương tiện , bài văn đã chứng minh sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng Việt trên nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
b. Tiếng Việt, với những phẩm chất bền vững và giàu khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó-> Trạng ngữ chỉ cách thức, là một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc.
c. Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây-> Trạng ngữ chỉ cách thức, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
a, Chúng em học giỏi khiến cha mẹ thầy cô rất vui lòng.
b, Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích.
c, Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người Việt ta dù du dương, trầm bổng như một bản nhạc
d, Cách mạng tháng Tám thành công đã khiến cho tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới.
Hai câu văn có cụm chủ vị mở rộng câu là:
- Lịch sử ta / đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước/ của nhân dân ta.
CN VN
CN VN
Mở rộng thành phần vị ngữ.
- Chúng ta / phải ghi nhớ công lao/ của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy la tiêu biểu của dân tộc anh hùng.
CN VN
CN VN
Câu mở rộng thành phần vị ngữ.
Bn ơi, mk thấy bn giải giùm mk đó là điều tốt nhưng bn giúp thì giúp cho chót, làm ơn bn có thể giả một cách rõ ràng có đc ko.Bn ghi như thế này, bn đừng giúp mk còn hơn,bn giúp cx như ko ( cái này là mk nói thật, nếu nó có làm bn tức thì cứ coi đó là bài học đi,lần sau giúp các bn khác cho tròn trách nghiệm 1 ng giúp đi nhé)
2. Có người // lại bay bướm hơn bảo anh / làm sở lục lộ. => cụm C-V: anh / làm sở lục lộ, bổ sung ý nghĩa cho động từ.
3.
– Vừa dứt câu, roi gân bò // quất vào mặt tôi, khiến tôi tối tăm cả mặt mũi.
=> CN là cụm danh từ
– Tôi // đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị/ phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm.
=> CN của câu: đại từ xưng hô
CN : Cấu tạo của tiếng việt với khả năng thích ứng , với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nới trên đây
Vn : là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó .
hi