neu cau tao cua reu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo. ... - Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào. - Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.
Rêu tiến hóa hơn vì :Rêu tiến hóa hơn tảo do : Rêu đã có rễ thân lá mặc dù tễ thân lá giả , rêu sinh sản bằng bào tử tức là đã có cơ quan sinh sản
-Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp
-Khác nhau:
+Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.
+Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá; nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.
Đặc điểm cho thấy rêu tiến hóa hơn tảo :
+ Rêu đã có rễ thân lá mặc dù tễ thân lá giả .
+ Rêu sinh sản bằng bào tử (đã có cơ quan sinh sản)
Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nh` loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân k phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
Tảo | Rêu | Quyết | |
cơ quan sinh dưỡng | Chưa phân hóa thành rễ, thân, lá |
Rễ giả chỉ có chức năng hút nước Lá nhỏ, thân nhỏ chưa có mạch dẫn |
Rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn |
Trả lời :
- Rễ giả chức năng hút nước.
- Thân ngắn, không phân nhánh.
- Lá nhẹ, mỏng.
- Chưa có mạch dẫn.
* Cây rêu :
- Rễ : rễ giả
- Thân , lá : Chưa có mạch dẫn
* Cây dương xỉ :
- Rễ : rễ thật
- Thân , lá : có mạch dẫn
So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.
cây rêu : rễ giả , chưa có mạch dẫn .
cây dương xỉ : rễ thật , có mạch dẫn .
So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.
Câu 1:
Các cơ quan | Hệ tuần hoàn | Hệ hô hấp | Hệ thần kinh |
Thỏ | Giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. | Gồm khí quản ,phế quản ,và phổi .Phổi gồm nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc giúp trao đổi khí dễ dàng. |
- Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp nhăn⇒ Các cử động phức tạp.
|
Thằn lằn | Tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn. | Phổi giữ vai trò chính trong hô hấp , có nhiều vách ngăn ,mao mạch bao quanh . | Gồm 5 phần: Thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và thùy thị giác phát triển ⇒ đời sống và hoạt động phức tạp. |
Câu 2:
Cấu tạo | Ý nghĩa |
Bộ lông: lông mao , dày , xốp | ->Giứ nhiệt , che chở |
Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe |
-> Đào hang ->Chi sau bật nhảy |
Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to |
->Nghe định hình âm thanh , phát hiện kẻ thù |
Mũi: thính | ->Thăm dò thức ăn môi trường |
Lông: xúc giác,nhạy bén | ->Thăm dò thức ăn môi trường |
Mắt: mi mắt cử động + có lông mi | ->Bảo vệ mắt |
Câu 3:
Câu 4:
- Mang( Hệ Hô hấp)
Nằm dưới xương nắp mangtrong phần đầu, gồm các lá mang gần các xương cung mang- có vai trò trao đổi khí.
- Tim(Hệ tuần hoàn)
Nằm phía dưới khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để đẩy máu vào động mạch-giúp cho sự tuần hoàn máu.
- Hệ tiêu hoá( Thực quản, dạ dày, ruột gan)
Phân hoá rõ rệt thành thực quản, dạ dày, ruột, có gan tiết mật giúp cho sự tiêu hoá thức ăn.
+ Bóng hơi
Trong khoan thân,sát cột sống, giúp cá chìm nổi dễ dàng trong nước
- Thận (Hệ bài tiết)
Hai dải, sát cột sống, lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra ngoài.
- Tuyến sinh dục (hệ sinh dục)
Trong khoang thân, ở cá đực là hai dãi tinh hoàn, ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản.
- Não( Hệ thần kinh)
Não nằm trong hộp sọ, ngoài ra còn tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống. Điều khiển, điều hoà hoạt động của cá.
Cấu tạo bên ngoài của con mắt
1. con ngươi
2. củng mạc tròng trắng
3. mí mắt trên
4. giác mạc tròng đen
5. lông mi
Cấu tạo bên trong của con mắt
1)Giác mạc
2)Thủy dịch
3) Lòng đen
4)Con ngươi
5)Thể Thủy tinh
7)Dịch thủy tinh
8)Màng lưới
Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh. Nói chung, lớp vỏ các hành tinh là hỗn hợp của các chất ít đậm đặc hơn so với các lớp sâu bên trong của chúng. Lớp vỏ Trái Đất là hỗn hợp chủ yếu của đá bazan và granit. Nó nguội và cứng hơn so với các lớp ở sâu hơn của lớp phủ và lõi.
Trên các hành tinh nóng chảy một phần, chẳng hạn như Trái Đất, thạch quyển là trôi nổi trên các lớp lỏng bên trong. Do phần bên trên của lớp phủ là nóng chảy một phần (quyển astheno), nên thạch quyển có thể bị chia cắt ra thành nhiều mảng kiến tạo có sự dịch chuyển theo thời gian. Lớp vỏ của đáy biển là khác biệt đáng kể với lớp vỏ của lục địa. Lớp vỏ đại dương (quyển sima) dày từ 5 tới 10 km và chủ yếu là đá bazan nặng và sẫm màu. Lớp vỏ lục địa (quyển sial) dày từ 20 tới 70 km và chủ yếu chứa các loại đá nhẹ hơn.Thể tích lớp vỏ Trái Đất nhỏ hơn 1% thể tích Trái Đất. Nhiệt độ lớp vỏ nằm trong khoảng từ nhiệt độ không khí bề mặt tới khoảng 1000 °C ở gần phần trên lớp phủ.
Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
Cấu tạo của cây rêu rất đơn giản:
-Rể giả
-Thân ngắn không phân nhánh
-Lá nhỏ,mỏng
-Chưa có mạch dẫn