K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2018

Đặt CTHH của muối cacbonat của kim loại R là \(R_2\left(CO_3\right)_n\)

Ta có: hàm lượng % của kim loại R trong muối cacbonat là 40%

=> \(40=\dfrac{2R.100}{2R+60n}\)

=> 20n = R

n 1 2 3 4
R 20 40 60 80

- Sau khi lập bảng trên ta thấy, n = 2 thì R = 40 (Ca)

=> CTHH của muối cacbonat đó là CaCO3

- CTHH của kim loại R (tức là Ca) trong muối cacbonat là: Ca3(PO4)2

- Hàm lượng % của kim loại Ca trong muối photphat là

\(\%Ca=\dfrac{3.40.100}{40.3+95.2}=38,71\%\)

27 tháng 11 2018

Cho mình hỏi ngu tí từ đoạn 40 =... làm sao suy ra đc 20n =R vậy? Cảm ơn bạn nhiều

7 tháng 7 2016

gọi A là kim loại đó, x là hóa trị của kim loại A, và M là nguyên tử khối của A 
công thức muối cacbonat của A là A2(CO3)x 
công thức hàm lượng % của A là 2M / ( 2M + 60x ) = 0.4 
từ pt này bạn tính M theo x ra M = 20x 
công thức muối photphat của A là A3(PO4)x 
hàm lượng % của M là 3M / ( 3M + 95x) 
Lấy M=20x thế vào triệt tiêu x ra đáp án là 60/155=38,71% 

29 tháng 1 2022

\(CTTQ:X_2\left(CO_3\right)_n\\ Vì:\%m_X=40\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{2M_X}{2M_X+60n}.100\%=40\%\\ \Leftrightarrow60n=60\%M_{hc}\\ \Leftrightarrow M_{hc}=100n\)

Xét các TH n=1; n=2; n=3 ; n=8/3 

=>Chọn n=2 => CTTQ: XCO3 => X: Canxi (Ca)

29 tháng 1 2022

ủa anh lạc đề rồi ;-;

14 tháng 11 2021

tham khảo

Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)

Gọi CTHH của muối cacbonat kim loại R hóa trị n là R2(CO3)nR2(CO3)n

R2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2OR2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2O
Theo phương trình ,ta có :

nCO2=nH2SO4=0,1(mol)nCO2=nH2SO4=0,1(mol)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)

Sau phản ứng , 

mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)

mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%
⇒R=28n⇒R=28n
Với n=1n=1 thì R=28R=28(loại)

Với n=2n=2 thì R=56(Fe)R=56(Fe)

Với n=3n=3 thì R=84R=84(loại)

Vậy kim loại R hóa trị n là FeFe hóa trị II

11 tháng 10 2016

1. CO= 12+ 16.3 = 60g

kim loại đó mkl = 40% = 40g = Ca

PO4 = 31 + 16.4 = 95

% Ca = 40/(95+40).100% = 29,6%

2. % Fe trong fe0 = 56/(56+16) = 77,41%

vay nó là FeO

 

 

11 tháng 10 2016

thanks

 

22 tháng 3 2022

CTHH muối cacbonat: R2(CO3)n

CTHH muối photphat: R3(PO4)n

Xét R2(CO3)n

\(\%R=\dfrac{2.M_R}{2.M_R+60n}.100\%=40\%\)

=> 2.MR = 0,8.MR + 24n

=> 1,2.MR = 24n

=> \(M_R=20n\) (g/mol)

Xét R3(PO4)n

\(\%R=\dfrac{3.M_R}{3.M_R+95n}.100\%=\dfrac{3.20n}{3.20n+95n}.100\%=38,71\%\)

20 tháng 8 2018

Help me.lolang

21 tháng 8 2018

R chiếm 40 % về khối lượng

=> \(40=\dfrac{R.100}{R+60}\)

=> R = 40

Vậy R là canxi (Ca)

CTHH của muối: CaCO3

26 tháng 11 2017

\(\dfrac{R.100\%}{R+60}=40\%\)\(\Rightarrow R=40\left(Ca\right)\)

\(\Rightarrow\%Ca\left(trongCa_3PO_4\right)=\dfrac{40.3.100}{40.3+31+16.4}=55,81\%\)

26 tháng 11 2017

cái này có phải xét R hóa trị 1,2,3 ko

17 tháng 2 2017

Đáp án C

Gọi công thức của hai muối trong hỗn hợp ban đầu là A2CO3 và BCO3.

Có các phản ứng:

Quan sát phản ứng thấy khi cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl thì mỗi gốc C O 3 2 -  trong muối được thay thế bởi hai gốc Cl-.

Có 1 mol  C O 3 2 -  bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng của muối tăng: (2.35,5 -60) = 11(gam)

Do đó khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là:

mmuối clorua = mmuối cacbonat + 0,2.11 = 23,8 + 0,2.11= 26 (gam)