CAU 1: dan hon hop khi A gom H2 va CO co ti khoi hoi so voi khi H2 la 9.66 qua ong su chua Fe2O3 nung nong. Sau khi phan ung ket thuc thu duoc 16.8g Fe. Tinh the tich tung khi o dktc trong hon hop A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(FeO\left(a\right)+CO\left(a\right)\rightarrow Fe\left(a\right)+CO_2\left(a\right)\)
\(3Fe_2O_3\left(c\right)+CO\left(\frac{c}{3}\right)\rightarrow2Fe_3O_4\left(\frac{2c}{3}\right)+CO_2\left(\frac{c}{3}\right)\)
Gọi số mol của CO và CO2 trong X là x,y
\(n_X=\frac{11,2}{22,4}=0,5\)
\(\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)
\(M_X=20,4.2=40,8\)
\(\Rightarrow\frac{28x+44y}{x+y}=40,8\)
\(\Rightarrow y=4x\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}x+y=0,5\\y=4x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,1\\y=0,4\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của hỗn hợp giảm đi đúng bằng khối lượng oxi tạo thành CO2
\(m_O=16.0,4=6,4\)
\(\Rightarrow m_{hhđ}=24+6,4=30,4\)
Gọi số mol của FeO và Fe2O3 ban đầu là a,b thì ta có hệ
\(\left\{\begin{matrix}a+b=0,3\\72a+160b=30,4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%FeO=\frac{72.0,2}{30,4}=47,37\%\)
\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=\frac{160.0,1}{30,4}=52,63\%\)
Gọi số mol của CO là x, số mol của O2 là y thì số mol của N2 là 4y
\(\Rightarrow M_{hh}=\frac{28x+32y+112y}{x+y+4y}=\frac{28x+144y}{x+5y}\)
\(\Rightarrow\frac{28x+144y}{x+5y}=14,24.2=28,48\)
\(\Rightarrow y=0,3x\)
\(\Rightarrow\%V_{CO}=\frac{x}{x+5y}.100\%=\frac{x}{x+5.0,3x}.100\%=40\%\)
\(\Rightarrow\%V_{O_2}=\frac{y}{x+5y}.100\%=\frac{0,3x}{x+5.0,3x}.100\%=12\%\)
\(\Rightarrow\%N_2=100\%-40\%-12\%=48\%\)
khi dùng CO khử oxit thì nCO = nO(trong oxit)
mO(trong oxit) = mhỗn hợp -mFe = 11,6 - 9,52 = 2,08g
Quy đổi hỗn hợp oxit ban đầu về hỗn hợp chỉ có Fe và O
Gọi x, y lần lượt là số mol của No, NO2
✱ Xác định % số mol của NO, NO2 có trong hỗn hợp
giả sử hỗn hợp có 1 mol
x + y = 1
30x + 46y = 19.2.1
⇒ x = 0,5
y = 0,5
vậy số mol của 2 khí trong hỗn hợp bằng nhau ⇒ x = y (1)
✱ áp dụng đinh luật bảo toàn e, vì sau phản ứng với HNO3 thì sắt sẽ lên Fe+3 , nFe = 9,52/56 = 0,17 mol
Fe ➝ Fe+3 3e O + 2e ➞ O-2
0,17→ 0,51 0,13 →0,26
N+5 + 3e ➜ N+2
3x← x
N+5 + 1e ➜ N+4
y ← y
tổng số mol e nhường = tổn g số mol e nhận
⇒ 0,51 = 0,26 + 3x + y (2)
từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,0625 mol
V = 22,4 (0,0625 + 0,0625)= 2,8l
a, MA= 2.29=58(g/mol)
cái này hình như thiếu đề ? chỉ có vầy sao giải dc ?
b, 3Fe + 2O2 -> Fe3O4 (1)
S + O2 -> SO2 (2)
nFe=11,2 : 56 = 0,2 ( mol )
Theo (1) , nFe3O4=\(\dfrac{0,2}{3}\)(mol ) ->mFe3O4=232/15 (g)
ns= 5,6 : 32 = 0,175 ( mol)
Theo (2) , ns=nSO2=0,175( mol ) -> mSO2=11,2 g
Gọi x là tỷ lệ số mol O2 trong hỗn hợp ban đầu
32x + 64 (1-x) = 48
x = (64 - 48)/(64 - 32) = 0,5 = 50%
Khi PTK của hỗn hợp tăng từ 48 lên 60 tức là thể tích giảm còn 80%, giảm 20% so với ban đầu.
thể tích giảm đi chính là thể tích O2 phản ứng.
vậy, thể tích O2 còn lại 30% so với ban đầu hay chiếm 30%/80% = 0,375 = 37,5% thể tích hỗn hợp sau phản ứng.
thể tích SO3 = 2 thể tích O2 phản ứng chiếm 40%/80% = 50% thể tích hỗn hợp sau phản ứng.
thể tích SO2 dư = 100% - 50% - 37,5% = 12,5% hỗn hợp sau phản ứng
Nguồn: yahoo
https://diendan.hocmai.vn/threads/hoa-hoc-8.366946/
bạn chịu khó đọc trong link đó
mình ngại làm lắm
k ai giup mik giai bai nay vs ak