công thức tỉ lệ thuận là gì ạ,em chỉ biết công thức tỉ lệ nghchj là nhân ngang chia dọc thôi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ngày xưa mình cũng hay bị nhầm bài toán này lắm
làm lung tung hết giống như bạn ý nhưng bây giờ nhận biết đượcrồi
Công thức tỉ lệ thuận: y=k.x
Công thức tỉ lệ nghịch: y=a/x
Về phân biệt bài toán tỉ lệ nghịch và thuận, bạn có thể thấy tỉ lệ nghịch thì có 2 đại lượng mà khi đại lượng này tăng thì đại lượng kia giảm. VD bài toán tỉ lệ nghịch: Có 5 công nhân (mức làm như nhau) làm hết 1 công việc trong 4 ngày. nếu thêm 1 số máy nx thì làm hết 1 công việc trong 2 ngày? Hỏi thêm bao nhiêu công nhân?
Ở đây, ta có thể thấy số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày. Số công nhân tăng thì số ngày giảm.
_Chúc bạn học tốt ạ!_
3. Giải:
Gọi số ngày 15 công nhân xây xong ngôi nhà đó là x (x thuộc N*)
Với cùng 1 ngôi nhà thì số công nhân và số ngày xây xong ngôi nhà là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
\(\Rightarrow\frac{30}{15}=\frac{x}{90}\)
\(\Rightarrow2=\frac{x}{90}\) \(\Rightarrow x=2\cdot90=180\)
Vậy 15 công nhân xây xong ngôi nhà đó hết 180 ngày
4. Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2
\(\Rightarrow y=\frac{2}{x}\)(1)
Vì z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3
\(\Rightarrow y=\frac{3}{z}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{2}{x}=\frac{3}{z}\)
\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}\cdot z\)
Vậy z và x tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ là 2/3
\(\text{Gọi x là số ngày để 15 công nhân xây hết 1 ngôi nhà (Năng suất làm việc như nhau)}\)
\(\text{Vì số công nhân và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên :}\)
\(30.90=15x\)
\(2700=15x\)
\(\Rightarrow x=180\)
\(\text{Vậy 15 công nhân thì cần 180 ngày để xây hết 1 ngôi nhà}\)
Gọi số ngày các công nhân xây xong ngôi nhà là x (x thuộc N*)
Vì năng suất làm việc là như nhau
=>15/90=30/x
=>15x=90*30
=>15x=2700
=.>x=2700/15
=>x=180
Vậy 15 công xây xong ngôi nhà trong 180 ngày
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 3 nên ta có
y=3x (1)
x tỉ lệ thuận vói z theo hệ số tỉ lệ là -4 nên ta có
x =-4z (2)
Thay điều (2) vào điều (1)
y=3(-4z)
y=(-4.3).z
y=-12z
Vậy y và z có tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ là -12
Công thức khái quát
y=(hk)x
Mình không biết công thức khái quát mình viết có đúng hay sai không nữa.
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 2
\(\Rightarrow\)y = 2x \(\Rightarrow\)x = \(\frac{y}{2}\)
x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\)x = \(\frac{1}{3}\). z ( 1 )
Thay x = \(\frac{y}{2}\)vào ( 1 ) , ta có :
\(\frac{y}{2}\)= \(\frac{1}{3}\). z
\(\Rightarrow\)y = \(\frac{1}{3}\) . z . 2 hay y = \(\frac{2}{3}\). z
Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ \(\frac{2}{3}\)
\(1.\)
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:
\(2.\)
+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :
\(a^m.a^n=a^{m+n}\)
+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :
\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)
+ Lũy thừa của lũy thừa :
\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)
+ Lũy thừa của một tích :
\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)
+ Lũy thừa của một thương :
\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)
5/
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=xk ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k .
* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch là :
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :
- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
tao eo biet
1. Công thức.
Hai đại lượng tỷ lệ thuận x và y liên hệ với nhau bởi công thức y = kx, với k là một hằng số khác ), (y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k).
2. Tính chất.
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ.
y1x1=y2x2=y3x3y1x1=y2x2=y3x3 = ....= k
- TÍố hai hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của địa lượng kia.
y1y2=x1x2;y1y3=x1x3