trong suốt hơn 2 thế kỉ( XVI-XVIII) , đất nước ta ở trong tình trạng bị chia cắt, mà lịch sử còn gọi là Nam triều- Bắc triều, rồi Đàng trong- Đàng ngoài. Nguyên nhân nào đã dẫn đến tình trạng chia cắt lâu dài đó ; tình trạng đó đã gây ra những hậu quả gì đối với đất nước và vì sao trong hoàn cảnh như vậy , ông cha ta vẫn sáng tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần? Các em hãy tham gia vào bài học để tìm hiểu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở Đàng Ngoài, do chiến tranh liên miên, nhà nước Lê - Trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp ,ruộng đất. Hậu quả mất mùa đói kém thường xuyên , ruộng đất bị bọn cường hào đem cầm bán. Quan lại tham ô hoành hành
CHính sách
- Về chính trị
+ sáp nhập, đổi tên nước
+ chia nhỏ nước ta thành các quạn huyện
+ Cử người Hán sang cai trị
- Về kinh tế
+ bắt cống nạp các sản vật quí
+ bắt nộp thuế
+ bắt lao dịch
+ giữ độc quyền về sắt
- Văn hóa
+ thi hành chính sách đồng hóa : đưa người hán sang ở với người việt
+ bắt theo phong tục phấp luật hán
- là học sinh , em phải bảo vệ và gìn giữ cũng như quảng bá các nét đẹp văn hóa đó
- Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt.
- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...
- Đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta:chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp.
Là học sinh em sẽ kêu gọi mọi người không xả rác, phá hủy những nét văn hóa đó mà hãy duy trì, tìm hiểu thêm về nét văn hóa của dân tộc. Không những vậy, em sẽ giới thiệu cho các nước láng giềng biết đến nên văn hóa của đất nước ta càng nhiều hơn.
Hết
Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều: Cuộc nội chiến Nam - Bắc triều kéo dài gần 50 năm (từ năm 1545 đến năm 1592) với gần Bốn Mươi trận chiến lớn nhỏ đã tàn phá đất nước hết sức nặng nề. Nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ bị xâm phạm nghiêm trọng.
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn dẫn đến hậu quả: đất nước bị chia cắt làm 2 miền kéo dài đến cuối TK XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
Câu 1:
Thành Nhà Hồ do Hồ Quý Ly cho xây dựng vào năm 1397, dưới thời vua Trần Thuận Tông. Trong lịch sử, thành còn được biết đến với các tên gọi khác là thành An Tôn, Tây Đô, Tây Kinh, Tây Nhai, Tây Giai. Thành được xây dưới sự chỉ đạo của Hồ Quý Ly lúc ông đương nhậm chức tể tướng dưới thời nhà Trần.
Sau khi thành xây xong, Hồ Quý Ly buộc vua Trần Thuận Tông dời đô từ Thăng Long (nay là Hà Nội) về Thanh Hóa. Năm 1400, Hồ Quý Ly lên ngôi vua thay cho nhà Trần, Thành Nhà Hồ chính thức trở thành kinh đô, và Hồ Quý Ly lấy quốc hiệu là Đại Ngu, tức niềm hạnh phúc, an vui. Tuy vậy triều đại này chỉ kéo dài vỏn vẹn 7 năm, là triều đại ngắn nhất trong lịch sử Việt Nam.
Câu 2: Thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng. Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lý đất nước
Câu 3:
Trong các nhân vật lịch sử lớp 7, em ấn tượng vị anh hùng Trần Hưng Đạo vì:
Dưới sự lãnh đạo của Trần Hưng Đạo, đạo quân nhà Trần vượt qua muôn vàn khó khăn và hiểm nguy, ba lần đánh tan quân Mông Nguyên xâm lược, giành chiến thắng lẫy lừng, tiếng vang đến phương Bắc. Khiến chúng thần gọi ông là An Nam Hưng Đạo Vương mà không dám gọi thẳng tên. Công lao to lớn này đã đưa ông lên hàng thiên tài quân sự có tầm chiến lược và là anh hùng bậc nhất của nhà Trần.
Chúc bạn học tốt.
a) Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập của đất nước đó chính là tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước, đưa nhân dân trở về quê hương sinh sống và sản xuất
b) Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì: - Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.
c) Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng,… là những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ.
HT
Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?
Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập của đất nước đó chính là tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước, đưa nhân dân trở về quê hương sinh sống và sản xuất.
Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
Trang chủ » Lớp 4 » Lịch sử 4
Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
Câu 1: Trang 32 – sgk lịch sử 4
Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
Vua Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập vì lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú.
Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.
Năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô về Đại La đổi tên là Thăng Long.
Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết.
Một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết là:
- Hội Lim (Bắc Ninh)
- Hội chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội)
- Hội Gióng (Sóc Sơn, Hà Nội)
- Hội gò Đống Đa (Hà Nội)
- Lễ hội Côn Sơn (Hải Dương)
- Lễ hội đền Trần (Nam Định)…
Trong khoảng 30 năm giữa thế kỉ XVIII, phong trào nông dân ở Đàng Ngoài bùng lên khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh - Nghệ.
Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).
Nguyễn Hữu Cầu (còn gọi là quận He) là một thủ lĩnh kiệt xuất của phong trào nông dân đương thời. Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp kinh thành Thăng Long, rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An.
Nghĩa quân nêu khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.
Hoàng Công Chất là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa là vùng Điện Biên. Tại đây, các dân tộc Tây Bắc đã hết lòng ủng hộ Hoàng Công Chất. Ông có công bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.
Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử. Nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
Âu Lạc | Nhà Tần, Nhà Đường, Nhà Nam Hán |
Đại Cồ Việt | Nhà Tống. |
Đại Việt | Nhà Tống, Nhà Nguyên, |
Đại Ngu | Nhà Minh |
Đại Việt (nhà Lê) | Nhà Minh |
Những triều từng xâm Lược VIỆT NAM là:
- Nhà Tần
- Nhà Đường
- Nhà Nam Hán
- Nhà Tống
- Nhà Nguyên
- Nhà Minh