K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2017

Sửa để:

Cho 100g hỗn hợp 2 muối clorua của cùng 1 kim loại A có hóa trị II và III tác dụng hoàn toàn với dd NaOH lấy dư. Biết khối lượng của hidroxit kim loại htrij II là 19,8g và khối lượng muối clorua của kim loại h trị II=0,5 khối lượng mol của A

a)Xác định KL A(Fe)

b) Tính % m 2 muối trong hỗn hợp?(27,94;72,06)

\(ACl_2\left(\dfrac{19,8}{A+34}\right)+2NaOH\rightarrow A\left(OH\right)_2\left(\dfrac{19,8}{A+34}\right)\left(0,5\right)+2NaCl\)

\(ACl_3+3NaOH\rightarrow A\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(n_{A\left(OH\right)_2}=\dfrac{19,8}{A+34}\left(mol\right)\)

Khối lượng muối clorua của kim loại h trị II=0,5 khối lượng mol của A. Nên ta có

\(\dfrac{19,8}{A+34}=\dfrac{0,5A}{A+71}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}A=-50\left(l\right)\\A=56\end{matrix}\right.\)

Vậy kim loại A là Fe

b/ \(m_{FeCl_2}=0,5.56=28\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%FeCl_2=\dfrac{28}{100}.100\%=28\%\\\%FeCl_3=100\%-28\%=72\%\end{matrix}\right.\)

PS: Làm tròn khối lượng mol của Fe thành 56 đi đừng để lẻ mà tính chi b.

6 tháng 6 2021

bạn ơi . mfecl2 phải là 0,5*(56 + 35,5*2) chứ

 

23 tháng 11 2019

RCl2+2KOH\(\rightarrow\)R(OH)2+2KCl

RCl3+3KOH\(\rightarrow\)R(OH)3+3KCl

Ta có nRCl2=nR(OH)2

mR(OH)2=19,8g \(\rightarrow\) nR(OH)2= \(\frac{19,8}{R+34}\) mol

mRCl= 0,5R \(\rightarrow\) nRCl=\(\frac{0,5R}{\text{R+35,5}}\)

\(\rightarrow\)Ta có Pt \(\frac{\text{0,5R}}{\text{R+35,5}}\)=\(\frac{19,8}{R+34}\)

\(\Leftrightarrow\)0,5R(R+34)=19,8(R+35,5)

\(\Leftrightarrow\) 0,5R2-2,8R-702,9=0

\(\Leftrightarrow\) R=40 \(\rightarrow\) R là Ca

18 tháng 6 2021

RCl2+2KOH→→R(OH)2+2KCl

RCl3+3KOH→→R(OH)3+3KCl

Ta có nRCl2=nR(OH)2

mR(OH)2=19,8g →→ nR(OH)2= 19,8R+3419,8R+34 mol

mRCl= 0,5R →→ nRCl=0,5RR+35,50,5RR+35,5

→→Ta có Pt 0,5RR+35,50,5RR+35,5=19,8R+3419,8R+34

⇔⇔0,5R(R+34)=19,8(R+35,5)

⇔⇔ 0,5R2-2,8R-702,9=0

⇔⇔ R=40 →→ R là Ca

15 tháng 11 2016

BO TAY

 

16 tháng 12 2021

Gọi KL cần tìm là M

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{170}{170}=1(mol)\\ MCl_2+2AgNO_3\to M(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ \Rightarrow n_{MCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,5(mol)\\ \Rightarrow M_{MCl_2}=\dfrac{55,5}{0,5}=111(g/mol)\\ \Rightarrow M_M=111-35,5.2=40(g/mol)(Ca)\\ n_{Ca(NO_3)_2}=0,5(mol);n_{AgCl}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(NO_3)_2}=0,5.164=82(g);m_{AgCl}=1.143,5=143,5(g)\)

9 tháng 5 2021

- Gọi công thức chung của hai muối là : \(M_2\left(SO_4\right)_n\)

\(PTHH:M_2\left(SO_4\right)_n+nBaCl_2\rightarrow nBaSO_4+2MCl_n\)

................0,03/n..................................0,03................

\(\Rightarrow\dfrac{0,03}{n}=\dfrac{3,82}{2M+96n}\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{47}{3}n\)

\(1< n< 2\)

\(\Rightarrow\dfrac{47}{3}< \dfrac{47}{3}n< \dfrac{94}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{47}{3}< M< \dfrac{94}{3}\)

Nên A và B có thể là : Na và Mg .

- Gọi Na2SO4 và MgSO4 có mol là a, b .

b, \(BT_{SO_4^{-2}}=a+b=0,03\)

\(PTKL:142a+120b=3,82\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\b=0,02\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na2SO4}=1,42g\\m_{MgSO4}=2,4g\end{matrix}\right.\)

a, \(m_{MCl}=m_{NaCl}+m_{MaCl2}=2,485g\)

 

9 tháng 5 2021

Câu b á thiếu dữ kiện nhe (mk bổ sung thêm là 2 kl này phải cùng vị trị chu kì )

a) PTHH: A2SO4+BaCl2 \(\rightarrow\) 2ACl+BaSO4

              BSO4+BaCl2 \(\rightarrow\) BCl2+BaSO4
nBaCl2 = nBaSO4 = \(\dfrac{6.99}{233}\) = 0,03mol
\(\Rightarrow\)mBaCl2 = 0,03.208 =  6,24g.

b)mhh =3,82g
nSO4(2-)=0,03mol
-Nếu hh chỉ có A2SO4, MA2SO4\(=\dfrac{3,82}{0,03}=127,33\rightarrow M_A=15,67\)
-Nếu hh chỉ có BSO4, MBSO4\(=\dfrac{3,82}{0,03}=127,33\rightarrow M_B=31,33\)
Mà hh có cả A2SO4 và BSO4 nên
15,67 Mà A,B ở cùng chu kỳ nên A là Na (23) và B là Mg (24)

25 tháng 7 2016

PTHH: MCl2 + 2AgNO3  → M(NO3)2 + 2AgCl ↓

Theo pt: Số mol MCl2 = Số mol M(NO3)2

Mà: Khối lượng mol của MCl2 < Khối lượng mol của M(NO3) => Khối lượng muối M(NO3)2 hơn khối lượng muối ban đầu là 1,59(gam).

Khối lượng muối M(NO3)2 sau phản ứng là:

              3,33 + 1,59 = 4,92 (gam)

Số mol MCl2 tính theo khối lượng là:

              3,33 / MM + 71

Số mol M(NO3)2 tính theo khối lượng là:

             4,92 / MM + 124

   Mà: Số mol của 2 muối là bằng nhau 

=> 3,33 / MM + 71 = 4,92 / MM + 124

=>            MM = 40 ( Canxi ) 

=> Công thức hoá học của muối Clorua kim loại M là: CaCl2

 

 

8 tháng 8 2018

Công thức phân tử của hai muối lần lượt là MCl2 và MCl3 có số mol lần lượt là a và b.

Từ khối lượng M(OH)2 = 19,8 gam

--> (M + 34)a = 19,8 (1)

Từ khối lượng MCl2 bằng nửa nguyên tử khối của M

--> (M + 71)a = 0,5M (2)

Chía (1) cho (2), chuyển vế, rút gọn ta có phương trình bậc 2 theo M:

0,5M^2 - 2,8M - 1405,8 = 0 (3)

Giải (3) được M = 55,898399 --> kim loại là Fe.

n Fe(OH)2 = n FeCl2 = 19,8/90 = 0,22 mol

--> m FeCl2 = 0,22 x 127 = 27,94 gam chiếm 27,94%

m FeCl3 = 100 - 27,94 = 72,06 gam chiếm 72,06%

\\tham khảo nhé//

5 tháng 5 2021

.

25 tháng 11 2018

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

=> Y: FeO

8 tháng 10 2019

bạn ơi, cho mình hỏi bài này trong sách gì vậy ạ???