1. Xác định trên lược đồ vị trí địa lí Bắc triều, Nam triều, Đàng trong, Đàng ngoài.
2. Trình bày nguyên nhân và hậu quả của các cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều, Trịnh- Nguyễn.
3. Nêu ý kiến của em về tính chất của các cuộc chiến tranh Nam -Bắc triều, Trịnh - Nguyễn. Em có đồng tình với các cuộc chiến tranh này không? Vì sao?
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
1.Trên lược đồ:
-Từ vùng Thanh Hóa lên phía Bắc là Bắc triều
-Từ vùng Thanh Hóa trở xuống là Nam triều
-Từ sông Gianh trở ra gọi là Đàng Ngoài
- ______________ vào gọi là Đàng Trong
2.*cuộc cht N-B triều
-N2:Do mâu thuẫn gay gắt giữa nhà Lê (N triều-1533) vs nhà Mạc (B triều-1527)
-> Cht N-B triều bùng nổ
-Hậu quả: Gây tổn thất lớn về người và của -> Là cuộc cht phi ng
*Cht T-Ng:
-N2: 1545, Ng Kim chết, T Kiểm là rể lên thay nắm binh quyền.Con thứ của Ng Kim là Ng Hoàng vào trấn thủ ở Thuận Hóa, Quảng N -> Cht T-Ng bùng nổ
-Hậu quả: +Chia cắt đất nc thành Đàng Trong, Đàng Ngoài
+Gây nhiều đau thương, tổn hại cho dân tộc
3.-Ko
-vì: +Cht gây nhiều tổn thất lớn về người và của
+Cht sẽ chia cắt đất nc
+_____ gây nhiều đau thương và tổn hại cho dân tộc
2. nguyên nhân :
Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim, đã họp quân, nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, nổi dậy ở vùng Thanh Hoá. Một nhà nước mới được thành lập ở đây, sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc. Chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ, kéo dài cho đến cuối thế kỉ XVI. Triều Mạc bị lật đổ. Đất nước bước đầu được thống nhất lại. Nhưng không lâu sau, hình thành một thế lực căn cứ ở mạn Nam — thế lực phong kiến họ Nguyễn.
Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, nắm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng xin được vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Đất Thuận Hoá trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn.
Năm 1627, cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ, kéo dài đến cuối năm 1672. Không phân được thắng bại, hai bên giảng hoà, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến, chia đất nước làm hai : Đàng Ngoài và Đàng Trong, với hai chính quyền riêng biệt.