K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

Bài 1:

\(\dfrac{5}{x} - \dfrac{y}{3} =\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{5}{x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}+\dfrac{2y}{6}=\dfrac{5}{x}\)

\(\Rightarrow1+\dfrac{2y}{6}=\dfrac{5}{x}\)

\(\Rightarrow x.\left(1+2y\right)=30\)

\(2y\) chẵn nên \(1+2y\) lẻ

\(\Rightarrow1+2y\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm30\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm10;\pm30;\pm6;\pm2\right\}\)

3 tháng 3 2017

Bài 2:

\(\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{\left(2n\right)^2}< \dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{4.6}+\dfrac{1}{6.8}+...+\dfrac{1}{\left(2n-2\right).2n}\)

\(=\left(\dfrac{2}{2.4}+\dfrac{2}{4.6}+\dfrac{2}{6.8}+...+\dfrac{2}{\left(2n-2\right).2n}\right).\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{2n-2}-\dfrac{1}{2n}\right).\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2n}\right).\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2n.2}< \dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{8^2}+...+\dfrac{1}{\left(2n\right)^2}< \dfrac{1}{4}\left(đpcm\right)\)

11 tháng 2 2019

Bạn chỉ gửi 1 bài thôi chứ nhiều quá làm mỏi tay lắm

Làm bài 1 trước

\(4\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)

\(=4\cdot25+2\cdot(-5)-20\)

\(=100+(-10)-20=100-30=70\)

\(35\cdot(14-10)-14\cdot(35-10)\)

\(=35\cdot14-35\cdot10-14\cdot35-14\cdot10\)

\(=35\cdot14-14\cdot35-35\cdot10-14\cdot10\)

\(=35\cdot10-14\cdot10=(35-14)\cdot10=210\)

\(3\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)

Tương tự như ở câu trên

\(34\cdot(15-10)-15\cdot(34-10)\)

Tương tự như câu thứ 2

Câu cuối tự làm

Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp sốBài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhấtBài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ướcBài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng...
Đọc tiếp

Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp số
Bài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất
Bài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ước
Bài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng 2): Cho 2m – 1 là số nguyên tố. Chứng minh rằng m cũng là số nguyên tố
Bài 6 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: 2002! – 1 có mọi ước số nguyên tố lớn hơn 2002 
Bài 7 ( Dạng 3): Tìm n là số tự nhiên khác 0 để:
a) n4+ 4 là số nguyên tố
b) n2003+n2002+1 là số nguyên tố

Bài 8 ( Dạng 3): Cho a,b,c,d thuộc N* thỏa mãn ab = cd. Chứng tỏ rằng số A = an+bn+cn+dn là hợp số với mọi số tự nhiên n
Bài 9 ( Dạng 4): Tìm số nguyên tố p sao cho 2p+1 chia hết cho p
Bài 10 ( Dạng 4): Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. Chứng tỏ rằng có vô số số tự nhiên n thỏa mãn n.2n -1 chia hết cho p

2
4 tháng 8 2017

K MIK NHA BN !!!!!!

B1 :Ta biết bình phương của một số nguyên chia cho 3 dư 0 hoặc 1 
đơn giản vì n chia 3 dư 0 hoặc ±1 => n² chia 3 dư 0 hoặc 1 

* nếu p = 3 => 8p+1 = 8.3 + 1 = 25 là hợp số 

* xét p nguyên tố khác 3 => 8p không chia hết cho 3 
=> (8p)² chia 3 dư 1 => (8p)² - 1 chia hết cho 3 
=> (8p-1)(8p+1) chia hết cho 3 

Vì gt có 1 số là nguyên tố nến số còn lại chia hết cho 3, rõ ràng không có số nào là 3 => số này là hợp số  

B2:Xét k = 0 thì được dãy số {1 ; 2 ; 10} có 1 số nguyên tố (1) 
* Xét k = 1 
ta được dãy số {2 ; 3 ; 11} có 3 số nguyên tố (2) 
* Xét k lẻ mà k > 1 
Vì k lẻ nên k + 1 > 2 và k + 1 chẵn 
=> k + 1 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 2 số nguyên tố (3) 
* Xét k chẵn , khi đó k >= 2 
Suy ra k + 2; k + 10 đều lớn hơn 2 và đều là các số chẵn 
=> k + 2 và k + 10 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 1 số nguyên tố (4) 
So sánh các kết quả (1)(2)(3)(4), ta kết luận với k = 1 thì dãy có nhiều số nguyên tố nhất

B3:Số 36=(2^2).(3^2)

Số này có 9 ước là:1;2;3;4;6;9;12;18;36

Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 ước là số 12.

Cho tập hợp ước của 12 là B.

B={1;2;3;4;6;12}

K MIK NHA BN !!!!!!

4 tháng 8 2017

cảm ơn bạn nha

mình k cho ban roi do

Bài 1:Tính.A = 2+4+6+...+2014B = 2/3+2/15+2/35+....+3/399C = -1-2-3-.....-2015D = -1/20+-1/30+-1/42+............+-1/90E = 26*28+28*82+74*69+74*41F = 1-3+5-7+......+2013-2015+2017G = (1-1/4)*(1-1/9)*(1-1/16)*.....*(1-1/10000)Bài 2:Tìm số tự nhiên n để phân số: 2n-7/n+5 là số nguyênBài 3:Tìm x:a) 3/2x+1/+1=28                                          d) 0.25x (8/5-1và1/2 +1/3) = 7/50 ( 2.91+0.09)*4b) 2(x+5)-(12-14)=-17-52                                e) x2 + 2*x = 0c)...
Đọc tiếp

Bài 1:Tính.

A = 2+4+6+...+2014

B = 2/3+2/15+2/35+....+3/399

C = -1-2-3-.....-2015

D = -1/20+-1/30+-1/42+............+-1/90

E = 26*28+28*82+74*69+74*41

F = 1-3+5-7+......+2013-2015+2017

G = (1-1/4)*(1-1/9)*(1-1/16)*.....*(1-1/10000)

Bài 2:Tìm số tự nhiên n để phân số: 2n-7/n+5 là số nguyên

Bài 3:Tìm x:

a) 3/2x+1/+1=28                                          d) 0.25x (8/5-1và1/2 +1/3) = 7/50 ( 2.91+0.09)*4

b) 2(x+5)-(12-14)=-17-52                                e) x2 + 2*x = 0

c) /x-10/-7=135-/-68/                                   f) 22+ 22+ 23+ 24+....+ 22014= 2x

Bài 4

a) Cho a,b thuộc Z TM:a+2b chia hết cho 11. Chứng tỏ 6a+b chia hết cho 11

b) Cho p và p+4 là các số nguyên tố(p>3). Chứng minh p+8 là hợp số

Bài 5: Chứng minh phân số 2n+1/5n+2 là phân số tối giản v n thuộc N

Bài 6:Cho góc BOC = 120 độ. A là điểm nằm trong góc BOC

a) Nếu góc BOA = 60 độ thì tia OA có là tia phân giác của góc BOC không? Vì sao?

b) Nếu 1/5 góc AOB = 1/3 góc AOC.Tính góc AOB,AOC?

Bài 7 Tìm n thuộc N sao cho:

a) 4n-5 chia hết cho 13

b) 5n+1 chia hết cho 7

c) 18n+3 chia hết cho 7

d) 6n+2 chia hết cho 1

Mong các bạn giúp đỡ.Nếu có bài vẽ hình thì các bạn vẽ hộ mình nhé.Thank you very much! Các bạn làm nhanh giúp mình với. Chiều nay mình phải nộp bài rồi!

0
Bài 1:Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Om, vẽ 2 tia On,Op sao cho góc mOn = 40o , góc mOp = 80o.a) Tia On có nằm giữa hai tia Om,Op không? Vì sao?b) Tính góc nOp?c) Tia On có là tia phân giác của góc mOp không? Vì sao?d) Gọi Oq là tia phân giác của góc mOn. Tính góc pOq.Bài 2:Chứng minh rằng: Q = 1/22 +1/32 +1/42 +.....+1/(n-1)2 +1/n2 < 1 với mọi n thuộc N, n > hoặc = 2Bài 3:a) Tìm n thuộc Z để 2n + 3 chia hết cho n-5b) Cho A =...
Đọc tiếp

Bài 1:

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Om, vẽ 2 tia On,Op sao cho góc mOn = 40o , góc mOp = 80o.

a) Tia On có nằm giữa hai tia Om,Op không? Vì sao?

b) Tính góc nOp?

c) Tia On có là tia phân giác của góc mOp không? Vì sao?

d) Gọi Oq là tia phân giác của góc mOn. Tính góc pOq.

Bài 2:

Chứng minh rằng: Q = 1/22 +1/32 +1/42 +.....+1/(n-1)2 +1/n2 < 1 với mọi n thuộc N, n > hoặc = 2

Bài 3:

a) Tìm n thuộc Z để 2n + 3 chia hết cho n-5

b) Cho A = 9999931999 - 5555571997 . Chứng minh rằng A chia hết cho 5

c) Chứng minh rằng với mọi n thuộc N thì 8n + 5/6n + 4 là phân số tối giản

d) So sánh: (1/243)9 và (1/82)12

Bài 4:

a) Chứng minh: A = 1/22 +1/32 +1/42 +......+1/n2 < 3/4    với mọi n thuộc N, n > hoặc = 2

b) Chứng minh rằng: n(n+15)chia hết cho 2 với mọi n thuộc N  ;  b1)  (n+1)*(3n+2) chia hết cho 2 với mọi n thuộc N

c) So sánh: 7150 và 3775

Bài 5:

a) Tìm x,y để A = 144xy chia hết cho 45

b) Cho B = 3n + 2/2n - 1 . Tìm n thuộc Z để B là số nguyên

Bài 6: 

a) Tính A = 1*2*3*...*9 - 1*2*3*..*8 - 1*2*3*....*8*8    ;   B = (3*4*216)2/11*213*411-169

b) Tìm x:

b1) /1/2-2x/ + 2/3 = 7/3                                                 b2) [(3x - 54) * 8] : 4 = 18

b3) (2x - 15)3 = (2x - 15)5                                              b4) x + x+1 + x+2 + ......+ x+2013 = 2035147

Bài 7:

a) 1 số tự nhiên nhỏ nhất biết số đó chia 3,4,5,6 đều dư 2, chia 7 dư 3

b) Tìm x,y nguyên biết: b1) (x-1)*(y-2) = 3                              b2) x + y +xy = 40

Bài 8:

Góc xBy = 55o . Tia Bx,By lấy A,C sao cho A khác B, C khác B, D thuộc AC sao cho góc ABD = 30o

a) Tính AC biết AD = 4, CD = 3

b) Tính góc DBC

c) Từ B về tia Bz sao cho góc DBz = 90o . Tính góc ABz

Bài 9:

a) Cho T = 2/2 +3/22 +4/22 +.....+2016/22 +2017/22 . So sánh T và 3

b) Tính B = (2017 - 1/4 - 2/5 - 3/5 - .... - 2017/2020) : (1/20 + 1/25 + 1/30 + ...... + 1/10100)

0
Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp sốBài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhấtBài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ướcBài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng...
Đọc tiếp

Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp số
Bài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất
Bài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ước
Bài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng 2): Cho 2m – 1 là số nguyên tố. Chứng minh rằng m cũng là số nguyên tố
Bài 6 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: 2002! – 1 có mọi ước số nguyên tố lớn hơn 2002 ( Đây là bài của chịnhunglth đó ạ)
Bài 7 ( Dạng 3): Tìm n là số tự nhiên khác 0 để:
a) n4+ 4 là số nguyên tố
b) n2003+n2002+1 là số nguyên tố

Bài 8 ( Dạng 3): Cho a,b,c,d thuộc N* thỏa mãn ab = cd. Chứng tỏ rằng số A = an+bn+cn+dn là hợp số với mọi số tự nhiên n
Bài 9 ( Dạng 4): Tìm số nguyên tố p sao cho 2p+1 chia hết cho p
Bài 10 ( Dạng 4): Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. Chứng tỏ rằng có vô số số tự nhiên n thỏa mãn n.2n -1 chia hết cho p

Các bạn có thể trả lời vài câu hỏi cũng được.Bạn nào trả lời được nhiều mình sẽ ủng hộ cho nha

0
Bài 1 : Cho 2 phân số bằng nhau a\b=c\d chứng minh rằng a+b\b=c+d\dBài 2 : Tìm số tự nhiên x,y,z biết a)21\x=y\16=-14\z=7\4 với x,y,z thuộc Z*b)-21\x=y\-16=81\z=-3\4 với x,y,z thuộc Z*Bài 3 : Tìm các số nguyên x , thỏa mãn : 2x\-9=10\81Bài 4 : Cho phân số A=n+1\n-3:a)Tìm điều kiện của n để A là phân số.b)Tìm điều kiện của n để A là số nguyên.Bài 5 : Quy đồng mẫu phân số :a)7\-15 , -8\-25 và 11\-75b)-7\10 và...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho 2 phân số bằng nhau a\b=c\d chứng minh rằng a+b\b=c+d\d

Bài 2 : Tìm số tự nhiên x,y,z biết a)21\x=y\16=-14\z=7\4 với x,y,z thuộc Z*

b)-21\x=y\-16=81\z=-3\4 với x,y,z thuộc Z*

Bài 3 : Tìm các số nguyên x , thỏa mãn : 2x\-9=10\81

Bài 4 : Cho phân số A=n+1\n-3:

a)Tìm điều kiện của n để A là phân số.

b)Tìm điều kiện của n để A là số nguyên.

Bài 5 : Quy đồng mẫu phân số :

a)7\-15 , -8\-25 và 11\-75

b)-7\10 và 1\33

Bài 6 : Cho các phân số : -2\16,6\-9,-3\-6,3\-72,10\-12

a) Rút gọn rồi viết các phân số dưới dạng phân số có mẫu số dương

b) Viết các phân số đó dưới dạng phân số có mẫu là 24

Bài 7 : Cho các phân số : 5*6+5*7\5*8+20 và 8*9-4*15\12*7-180

a) Rút gọn các phân số 

b) Quy đồng mẫu các phân số

Bài 8 : Quy đòng mẫu các phân số :

a) 5\2^2*3 và 7\2^3*11

b) -2\7, 8\9 , -10\21

Bài 9 : Tìm 1 phân số có mẫu là 13 biết rằng giá trị của nó không thay đổi khi ta cộng tử với -20 và nhân mẫu với 5.

Bài 10 : Tìm các phân số có mẫu là 3 lớn hơn -1\2 và nhỏ hơn 1\2.

 

1
2 tháng 3 2021
-4/7; 8/9; -10/21
Nâng cao phát triển và Bồi dưỡng HSG Toán lớp 6 Đăng ký học trực tuyến: 0919.281.916 Thầy Thích – 0919.281.916 Email: doanthich@gmail.com f. |x| - (-2) = (-1) g. 5 - |x + 1| = 30 h. |x - 1| - x + 1 = 0 i. |2 - x| + 2 = x j. |x + 1| = |x - 2| k. 5 - |2x - 1| = (-7) l. |x + 2| 5 m. |x - 1| > 2 n. |x| = |23| và x < 0 o. |x| = |-2| và x > 0 p. (-1) + 3 + (-5) + 7 + … + x = 600 q. 2 + (-4) + 6 + (-8) + … + (-x) = - 2000 Bài 2: Tìm x Z sao cho: a. (x + 1).(3 - x) =...
Đọc tiếp
  1. Nâng cao phát triển và Bồi dưỡng HSG Toán lớp 6 Đăng ký học trực tuyến: 0919.281.916 Thầy Thích – 0919.281.916 Email: doanthich@gmail.com f. |x| - (-2) = (-1) g. 5 - |x + 1| = 30 h. |x - 1| - x + 1 = 0 i. |2 - x| + 2 = x j. |x + 1| = |x - 2| k. 5 - |2x - 1| = (-7) l. |x + 2| 5 m. |x - 1| > 2 n. |x| = |23| và x < 0 o. |x| = |-2| và x > 0 p. (-1) + 3 + (-5) + 7 + … + x = 600 q. 2 + (-4) + 6 + (-8) + … + (-x) = - 2000 Bài 2: Tìm x Z sao cho: a. (x + 1).(3 - x) = 0 b. (x - 2).(2x - 1) = 0 c. (3x + 9).(1 – 3x) = 0 d. (x2 + 1).(81 – x2 ) = 0 e. (x - 5)5 = 32 f. (2 - x)4 = 81 g. (31 – 2x)3 = -27 h. (x - 2).(7 - x) > 0 i. |x - 7| 3 Bài 3: Tìm x, y Z sao cho: a. |x + 25| + |-y + 5| = 0 b. |x - 1| + |x – y + 5| 0 c. |6 – 2x| + |x - 13| = 0 d. |x| + |y + 1| = 0 e. |x| + |y| = 2 f. |x| + |y| = 1 g. x.y = - 28 h. (2x - 1).(4y + 2) = - 42
  2. 3. Nâng cao phát triển và Bồi dưỡng HSG Toán lớp 6 Đăng ký học trực tuyến: 0919.281.916 Thầy Thích – 0919.281.916 Email: doanthich@gmail.com i. x + xy + y = 9 j. xy – 2x – 3y = 5 k. (5x + 1).(y - 1) = 4 l. 5xy – 5x + y = 5  DẠNG 3: BÀI TOÁN LIÊN QUAN GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT (MAX - MIN) Bài 1: Tìm x Z sao cho: a. x + 23 là số nguyên âm lớn nhất. b. x + 99 là số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số c. 9 |x - 3| < 11 d. Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của x sao cho: 1986 < |x + 2| < 2012 Bài 2: Tìm các giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của các biểu thức sau (x, y Z) a. A = |x - 3| + 1 b. B = |6 – 2x| - 5 c. C = 3 - |x + 1| d. D = - 100 - |7 - x| e. E = - (x + 1)2 - |2 - y| + 11 f. F = (x - 1)2 + |2y + 2| - 3 g. G = (x + 5)2 + (2y - 6)2 + 1 h. H = - 3 – (2 - x)2 – (3- y)2 i. I = 5 - |2x + 6| - |7 - y|  DẠNG 4: BỘI VÀ ƯỚC TRONG SỐ NGUYÊN Tìm x Z sao cho: a. (x – 4) (x + 1) b. (2x + 5) (x - 1) c. (4x + 1) (2x + 2) d. (3x + 2) (2x - 1)
  3. 4. Nâng cao phát triển và Bồi dưỡng HSG Toán lớp 6 Đăng ký học trực tuyến: 0919.281.916 Thầy Thích – 0919.281.916 Email: doanthich@gmail.com e. (x2 – 2x + 3) (x - 1) f. (3x – 1) (x - 4) g. (x2 + 3x + 9) (x + 3) h. (2x2 – 10x + 5) (x - 5)  DẠNG 5: MỘT SỐ BÀI TOÁN CHỨNG MINH Bài 1: Cho A = a – b + c; B = -a + b – c, với a, b, c Z. Chứng minh rằng: A và B là hai số đối nhau. Bài 2: Chứng minh rằng: (a - b) – (b + c) + (c - a) – (a – b - c) = - (a + b - c). Bài 3: Cho a, b, c N và a 0. Chứng tỏ rằng biểu thức P luôn âm, biết: P = a.(b - a) – b(a - c) – bc. Bài 4: Chứng minh các đẳng thức sau: a. (a - b) + (c - d) – (a - c) = - (b + d) b. (a - b) – (c - d) + (b + c) = a + d Bài 5: Cho x, y thuộc số nguyên. Chứng minh rằng: 6x + 11y là bội của 31 khi và chỉ khi x + 7y là bội của 31. Bài 6: Cho x, y thuộc số nguyên. Chứng minh rằng: 5x + 47y là bội của 17 khi và chỉ khi x + 6y là bội của 17. Bài 7: Chứng minh rằng với mọi a thuộc số nguyên, ta có: a. (a - 1).(a + 2) + 12 không là bội của 9. b. 49 không là ước của (a + 2)(a + 9) + 21. 
2
2 tháng 4 2017

cái gì thế này???????????????????????????????????

31 tháng 10 2021

mik lp 6 nhưng nhìn bài của bn mik ko hiểu j cả luôn ý