cho 7,2 g kim loai chua biet hoa triphan ung hoan toan0,6mol hcl .xac dinh kim loai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2M + 2nHCl => 2MCln + nH2
0.6/n......0.6
MM = 7.2/0.6/n = 12n
BL : n = 2 => M = 24
M là : Mg ( Magie )
a/ M2O3 + 3H2 -----> 2M + 3H2O
\(\dfrac{5,6}{2M}\) <--- \(\dfrac{5,6}{M}\)
ta có nM2O3=\(\dfrac{8}{2M+48}\) mol
nM=\(\dfrac{5,6}{M}\)
=> nM2O3= \(\dfrac{8}{2M+48}\)=\(\dfrac{5,6}{2M}\)=> M =56 Fe
a) Vì M có hóa trị là III
Theo quy tắc hóa trị ta có công thức oxit của M là : M2O3
Ta có : PTHH là :
3H2(\(\dfrac{3x}{2}\)) + M2O3(\(\dfrac{x}{2}\)) \(\rightarrow\) 2M(\(x\)) + 3H2O(\(\dfrac{3x}{2}\))
Gọi : nM = x = \(\dfrac{5,6}{M_M}\)
=> nM2O3 = \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)
Mà nM2O3 = \(\dfrac{m_{M2O3}}{M_{M2O3}}=\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)
=> \(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)=\(\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)
=> 5,6 . (MM2 + 48) = 8 . (2MM)
=> 5,6 . 2 . MM + 5,6 . 48 = 16MM
=> 11,2MM + 268,8 = 16MM
=> 268,8 = 4,8MM
=> 56 = MM
=> Kim loại M là Fe (sắt)
b)
PTHH :
yH2 + MxOy \(\rightarrow\)xM + yH2O
câu b bạn viết mình chẳng hiểu gì cả
M+2HCl---->MCl2+H2
n M=8,512/M(mol)
n MCl2=19,304/M+71(mol)
Theo pthh
n M=n MCl2
-->\(\frac{8,512}{M}=\frac{19,304}{M+71}\)
\(\Rightarrow8,512M+604,352=19,304M\)
------>10,792M=604,352
-->M=56
Vậy M là Fe
gọi kim loại R có hóa trị n
PTHH : 4 R + nO2 -----> 2R2On ( nhiệt độ)
4R 4R + 32n
10,8 g 20,4g
Ta có phương trình 4R . 20,4 = 10,8(4R + 32n)
81,6R = 43,2R +345,6 n
38,4R = 345,6n
R = \(\dfrac{345,6n}{38,4}=9n\) nếu n=3 ⇒R = 27(Al)
vậy kim loại R là nhôm
Gọi n hóa trị của kim loại X
\(n_{H_2} =\dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ 2X + 2nHCl \to 2XCl_n + nH_2\\ n_X = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)\\ \Rightarrow M_X = \dfrac{8,4}{\dfrac{0,3}{n}} = 28n\)
Với n = 2 thì X = 56(Fe)
\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} =\dfrac{0,3.36,5}{20\%} = 54,75(gam)\)
đề bài này thêm HNO3 dư nhé
CTHH của Oxit đó là : M2O3 (M hóa trị III)
PTHH :
M2O3 + 6HNO3 ------> 2M(NO3)3 + 3H2O
Theo đề bài ta có :
nHNO3 = 0,3 (mol)
=> nM2O3 = 0,3 : 6 = 0,05 (mol)
=> MM2O3 = 5,1 : 0,05 = 102 (g)
=> 2MM + 48 = 102
=> MM = 27 (Al)
Vậy CTHH của Oxit đó là Al2O3
Gọi kim loại cần tìm là M có hóa trị n
\(\Rightarrow n_M=\dfrac{11,2}{M}\) mol; \(n_{NO}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol
Ta có:
\(M\rightarrow M^{n+}+ne\)
\(\dfrac{11,2}{M}\) -----> \(\dfrac{11,2n}{M}\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
.........0,6<---0,2
\(\Rightarrow\dfrac{11,2n}{M}=0,6\Rightarrow M=\dfrac{56}{3}n\)
Thay n = 1,2,3 vào được M = 56 (Fe) có hóa trị n = 3
Lời giải:
Đặt CTHH của kim loại là R (hóa trị a)
PTHH: 2R + 2aHCl ===> 2RCla + aH2
Theo phương trình, nR = \(\dfrac{0,6}{a}\left(mol\right)\)
=> MR = \(7,2\div\dfrac{0,6}{a}=12\text{a}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Do R là kim loại nên a nhận các giá trị 1, 2, 3
Xét chỉ thấy \(a=2\) là thỏa mãn
=> MR = 24 (g/mol)
=> R là Magie (Mg)
gọi kim loại đó là A , hóa trị của kim loại đó là x
PTHH
2A + 2xHCl \(\rightarrow\) 2AClx + xH2
theo PT => nA = 1/x . nHCl = 1/x . 0,6 = 0,6/x (mol)
=> MA = m/n = 7,2 : 0,6/x =12x (g)
Biện luận thay x = 1,2,3,... thấy chỉ có x = 2 là thỏa mãn
=> MA = 12 x 2 = 24(g)
=> A là kim loại Magie(Mg)