K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2017

2x6+y2-2x3y=320

<=> x6 + (x3-y)2 = 320

Vì x; y là các số nguyên nên ta có:

0 <= x6 <= 320

0 <= x2 <= 7 Suy ra x2 = 0; 1; 4

Thay các ẩn x trở lại phương trình ta được các cặp nghiệm nguyên là

(2;24); (-2;-24); (2;-8); (-2;8)

Vậy có 4 cặp (x0;y0) nguyên thỏa mãn bài toán.

1 tháng 3 2017

cảm ơn mong được giúp đỡ nhiều :))

Ta có : 

\(2x^4-2x^2y+y^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-2x^2y+y^2\right)+x^4=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-y\right)^2+\left(x^2\right)^2=16\)

Vì \(x,y\) nguyên mà \(16=0^2+\left(2^2\right)^2=0^2+\left[\left(-2\right)^2\right]^2\)

Nên ta sẽ tìm được 2 cặp nghiệm nguyên của hai phương trình này.

Đáp số : 2.

24 tháng 5 2021

pt <=>\(x^4+\left(x^4-2x^2y+y^2\right)=16\)

\(\Leftrightarrow x^4+\left(x^2-y\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow x^4=16-\left(x^2-y\right)^2\le16\)

\(\Leftrightarrow0\le x^2\le4\) (*)

Do \(x\in Z\) \(\Rightarrow x^2\in N\) và \(x^2\) là số chính phương

=> \(x^2\in\left\{0;1;4\right\}\) \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-1;1;-2;2\right\}\)

Tại x=0 thay vào pt ta được: \(y^2=16\) \(\Leftrightarrow y=\pm4\) => Tìm được 2 cặp

Tại x2=1 thay vào pt tìm được \(\left[{}\begin{matrix}y=1+\sqrt{15}\\y=1-\sqrt{15}\end{matrix}\right.\) không thỏa mãn y nguyên => Loại

Tại \(x^2=4\)thay vào pt tìm được \(y=4\) => Tìm đc 2 cặp

Vậy tìm đc 4 cặp tm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 9 2021

Lời giải:

$2019|y-2020|=1-|x|\leq 1$ do $|x|\geq 0$
$2019|y-2020|\geq 0$

$\Rightarrow 0\leq 2019|y-2020|\leq 1$

Mà $2019|y-2020|$ là số nguyên chia hết cho $2019$ với mọi $y$ nguyên 

$\Rightarrow 2019|y-2020|=0$

$\Rightarrow y=2020$

$|x|=1-2019|y-2020|=1-0=1$

$\Rightarrow x=\pm 1$
Vậy $(x,y)=(\pm 1, 2020)$

11 tháng 9 2021

Bạn tham khảo hình ảnh :

undefined

Cre : lazi.vn

Hok tốt

11 tháng 9 2021

bạn tham khảo:

undefined

nguồn: lazi.vn

~HT~

5 tháng 11 2019

Có: \(5x^4+10x^2+2y^6+4y^3-6=0\)

<=> \(5\left(x^4+2x^2+1\right)+2\left(y^6+2y^3+1\right)=13\)

<=> \(5\left(x^2+1\right)^2+2\left(y^3+1\right)^2=13\)

Vì x, y nguyên => \(\left(x^2+1\right)^2;\left(x^3+1\right)^2\)là số chính phương

=>  \(x^2+1=1\)

và  \(y^3+1=2\)

Khi đó: \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}}\)thử lại thỏa mãn.

7 tháng 3 2017

CHO TEN ROI NOI

7 tháng 3 2017

ngọc anh ạ