K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

A B C D E G F J H I

Giải

Ta có: AB < AF + FB

BC < BG + GC

CD < CH + HD

DE < ID + IE

EA < JA + JE

=> AB + BC + CD + DE + EA < (AF + CG) + (FB + EJ) + (BG + DH)
+ (CH + EI) + (ID + AJ) < AC + BE + BD + CE + AD đpcm

7 tháng 3 2020

Đa giác. Đa giác đều

Ta có:\(AB< BA'+A'A\)

\(AE< AE'+E'E\)

\(ED< ED+D'D\)

\(CD< C'C+C'D\)

\(BC< B'B+B'C\)

\(\Rightarrow AB+AE+ED+CD+BC< \left(BA'+EE'\right)+\left(AA'+B'C\right)+\left(AE'+DD'\right)+\left(ED'+CC'\right)+\left(C'D+BB'\right)< BE+AC+AD+EC+BD\left(đpcm\right)\)

25 tháng 1 2018

Vẽ tứ giác lồi ABCD

+Xét t/g AOB có OA+OB>AB (trong tam giác tổng chiều dài 2 cạnh lớn hơn chiều dài cạnh còn lại) (1)

+ Tương tự ta cũng có OB+OC>BC (2)

+ OC+D>CD (3)

+ OD+OA>AD (4)

Cộng 2 vế của (1); (2); (3); (4) ta có

2(OA+OC+OB+OD)>AB+BC+CD+AD=C (C là chu vi tứ giác)

=> 2(AC+BD)>C => AC+BD>C/2 (dpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6 2021

Theo cách đặt giao của AC, BD là O của bạn Khôi thì phần 1 có thể CM như sau:

Áp dụng công thức BĐT trong tam giác thì:

\(AD< AO+OD\)

\(BC< BO+OC\)

Cộng theo vế 2 BĐT trên:

\(AD+BC< AO+CO+BO+DO=AC+BD\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6 2021

Còn đoạn "Theo câu 1 thì AC < p và BD < p$ là không có cơ sở em nhé. 

16 tháng 9 2019

a) Tổng số đo của góc trong và góc ngoài ở mỗi đỉnh của tứ giác (lồi) là 1800 Þ Tổng số đo các góc trong và các góc ngoài của tứ giacs là 4.1800 = 7200.

Mặt khác, tổng số đo các góc trong của tứ giác là: (4-2).1800 = 3600.

Þ Tổng số đo các góc ngoài của tứ giác là: 7200 - 3600 = 3600

Tương tự, ta cũng tính được tổng số đo các góc ngoài của ngũ giác và thập giác là 3600.

b) Tổng số đo của góc trong và góc ngoài ở mỗi đỉnh của hình n - giác (lồi) là 1800 Þ Tổng số đo các góc trong và các góc ngoài của đa giác là n.1800.

Mặt khác, tổng số đo các góc trong của đa giác là (n - 2).1800.

Þ Tổng số đo các góc ngoài của đa giác là:

n.1800 - (n - 2).1800 = 3600.

12 tháng 12 2021

Đặt độ dài AB = a, BC = b, CD = c, AD = d

Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD

Trong ∆OAB, ta có:

OA + OA > a (bất đẳng thức tam giác)          (1)

Trong ∆OCD ta có:

Từ (1) và (2) suy ra:

OA + OB + OC + OD > a + c

Hay AC + BD > a + c  (*)

-Trong ∆OAD ta có: OA + OD > d (bất đẳng thức tam giác) (3)

-Trong ∆OBC ta có: OB + OC > b (bất đẳng thức tam giác) (4)

Từ (3) và (4) suy ra: OA + OD + OB + OC > b + d

⇒ AC + BD > b + d (**)

Từ (*) và (**) suy ra: 2(AC + BD) > a + b + c + d

⇒AC+BD>a+b+c+d2⇒AC+BD>a+b+c+d2

-Trong ∆ABC ta có: AC < AB + BC =  a + b (bất đẳng thức tam giác)

-Trong ∆ADC ta có: AC < AD + DC = c + d (bất đẳng thức tam giác)

Suy ra: 2AC < a + b + c + d

AC<a+b+c+d2AC<a+b+c+d2   (5)

-Trong ∆ABD ta có: BD < AB + AD = a + d (bất đẳng thức tam giác)

-Trong ∆BCD ta có: BD < BC + CD = b + c (bất đẳng thức tam giác)

Suy ra: 2BD < a + b + c + d

BD<a+b+c+d2BD<a+b+c+d2   (6)

Từ (5) và (6) suy ra: AC + BD < a + b + c + d

14 tháng 12 2021

Bạn ơi vẽ hình kiểu gì vậy