Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có g KAB+ góc BAD = 180 độ
góc BAD + góc C = 180 độ
=> gKAB = gC
xét tam giác AKB vuông tại K và tam giác CaB vuông tại A có
AB=BC
gKAB = gC
=> 2 tam giác đó bằng nhau
=> kb=ab( 2 cạnh tg ứng)
xét tam giác Kbd vvuoong tại K và tam giác ABD vuông tại A có
BD chung
KB=AB
=> 2 tam giác đó bằng nhau
=> g KDB= g ADB
=> đpcm
a. Ta có: AD = AB
=> \(\Delta ABD\) là tam giác cân
=> Góc ADB = góc ABD (1)
Mà góc ABD = góc BDC (so le trong) (2)
Từ (1) và (2), suy ra:
BD là tia phân giác của góc ADC
b. Nối AC
Xét 2 tam giác ABC và ABD có:
AD = BC (gt)
AB chung
=> \(\Delta ABD\sim\Delta ABC\) (1)
Ta có: AD = AB = BC (2)
Từ (1) và (2), suy ra: \(\Delta ABD=\Delta ABC\)
=> Góc A = góc B
Ta có: AB//CD
=> Góc D + góc A = 90o (2 góc trong cùng phía)
Mà góc A = góc B
=> Góc C = góc D
=> ABCD là hình thang cân
Đề bài bị sai nhé
Phải là góc A + Góc C bằng 180 độ nhé. Tức là tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn. Bài này là bài nâng cao về hình thang cân toán lớp 8
SAI
ĐỀ RỒI
BẠN
ÊY
!!!!!