a) Cho phân số \(\frac{a}{b}\left(a,b\in N;b\ne0\right)\).
Biết \(\frac{a}{b}< 1\left(m\in N,m\ne0\right)\)
CM rằng:\(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi \(3n+1\in B\left(63\right)\) hoặc \(3n+1\inƯ\left(63\right)\)
\(A=\frac{63+1}{3n}\left(n\in N\right)\)
Ta rút gọn được :
+\(3n+1\in B\left(63\right)\)
+\(3n+1\inƯ\left(63\right)\)
a, Bạn tự tính được. Tự làm nha.
b, Gọi ƯCLN(12n+1; 30n+1) là d. Ta có:
12n+1 chia hết cho d => 60n+5 chia hết cho d
30n+1 chia hết cho d => 60n+2 chia hết cho d
=> 60n+5-(60n+2) chia hết cho d
=> 3 chia hết cho d
=> d thuộc ước của 3
Vì 12 chia hết cho 3=> 12n chia hết cho d=> 12n+1 chia 3 dư 1=> 12n+1 không chia hết cho 3
=> d khác 3
=> d=1
=> ƯCLN(12n+1; 30n+1) = 1
=>\(\frac{12n+1}{30n+1}\)là phân số tối giản (đpcm)
\(\frac{a}{b}=\frac{a.\left(-1\right)}{b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{-b}\)
\(\frac{-a}{-\left(-b\right)}=\frac{-a}{b}\)
2 kết quả này ko giống nhau
Vậy bạn đó giải sai
Vì b < 0 nên ta có phân số \(\frac{a}{b}=\frac{-a}{-b}\)
Khi đó a < 0 và b > 0
Do đó \(\frac{a}{b}=\frac{a.\left(-1\right)}{b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{-b}\)
Vì \(\frac{-a}{-b}\ne\frac{-a}{-\left(-b\right)}\)
Do vậy bạn đó tính sai
th1 n=2\(A=\frac{12.2+1}{30.2+1}=\frac{25}{61}\)
th2 n=5 \(A=\frac{12.5+1}{30.5+1}=\frac{61}{151}\)
Gọi ƯCLN(12n+1,30n+1) là d đk d thuộc N*
ta có vì 12n+1 chia hết cho d suy ra 60n+5 chia hết cho d
30n+1 chia hết cho d suy ra 60n+2 chia hết cho d
suy ra 60n+5-(60n+2) chia hết cho d
3 chia hết cho d
d thuộc ước của 3
Ư(3)={1;3}
ta có vì 60n+5 ko thể chia hết cho 3
60n+2 ko chia hết cho 3
suy ra d=1
Vì ƯCLN(12n+1,30n+1)=1 suy ra đây là hai số nguyên tố cùng nhau và A là tối giản
a) Để phân số B không tồn tại thì (n-2)(n+1) khác 0
Với (n-2)(n+1)>0
Vì n+1>n-2
=>n+1<0 hoặc n-2>0
=>n<-1 hoặc n>2 (1)
Với (n-2)(n+1)<0
Vì n+1>n-2
=>n+1>0 hoặc n-2>0
=>n>-1 hoặc n>2 (2)
=>n thuộc Z ,n khác -1,n khác 2
câu b thì tương tự câu a
câu c thì chắc ai cũng có thể làm được
mình làm nhanh nhất , tick cho mình nhé!
Ta có:
\(\frac{a}{b}< 1\\ \Rightarrow a< b\\ \Rightarrow am< bm\left(m\in N^{\cdot}\right)\\ \Rightarrow am+ab< bm+ab\\\Rightarrow a\left(b+m\right)< b\left(a+m\right)\\ \Rightarrow\frac{a}{b} < \frac{a+m}{b+m}\)