K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

giúp tớ với

23 tháng 2 2017

giúp bn đi mk cũng đg cầnvui

27 tháng 3 2022

câu 1

undefined

câu2

Ta có biểu đồ:

Nhận xét:

 Tỉ trọng GDP năm 2005 của Bắc Mĩ cao hơn Trung và Nam Mĩ gấp 7,8 lần

Tỉ trọng GDP năm 2012 của Bắc Mĩ cao hơn Trung và Nam Mĩ gấp 3,5 lần 

Năm 2012 tỉ trọng GDP của Bắc Mĩ giảm đi nhưng tỉ trọng GDP của Trung và Nam Mĩ tăng do đã có một số chính sách cải thiện kinh tế

=> Nguyên nhân:

Do trình độ khoa học kĩ -kĩ thuật của Bắc Mĩ cao ,quá trình đô thị hóa ,...trong khi các nước Trung và Nam Mĩ đang trong quá trình phát triển

Tỉ trọng GDP của Bắc Mĩ giảm do các nước ở Bắc Mĩ đang bị cạnh tranh quyết liệt : Nhật và Liên Minh Châu Âu ... 

23 tháng 2 2017

Câu 2:

Nhận xét : GDP khu vực Bắc Mĩ lớn hơn Trung và Nam Mĩ

Nguyên nhân : Vì Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn kinh tế Trung và Nam Mĩ

25 tháng 2 2017

1,Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cooc-đie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ

21 tháng 2 2019

Hỏi đáp Địa lý

Biểu đồ thể hiện tỉ trọng GDP của khu vực châu Mĩ năm 2005 và 2012

Chúc em học tốt!

25 tháng 3 2017

Vẽ biểu đồ thì mình ko biết vẽ,nhưng mình sẽ nhận xét

-Tỉ trọng GDP của khu vực Bắc Mĩ vào năm 2005 so với T và N Mĩ thì phát triển hơn rất nhiều,cũng giống với Bắc Mic năm 2012 so với T và N Mĩ ,nhưng lần này T và N Mĩ phát triển hơn

Nguyên nhân chỉ đơn giản là vì Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển ,có nguồn lao động dồi dào,điều kiện thuận lợi,.........Khác với T và N Mĩ,ở đó nền kinh tế chậm phát triển vì thiếu kinh nghiệm khi vay vốn.thưa dân =>tỉ trọng kém phát triển

HỌC TỐT

26 tháng 2 2017

Các môi trường địa lý

=> Nhận xét :

- Tỉ trọng GDP năm 2005 của Bắc Mĩ cao hơn Trung và Nam Mĩ gấp \(\approx\) 7,8 lần

- Tỉ trọng GDP năm 2012 của Bắc Mĩ cao hơn Trung và Nam Mĩ gấp \(\approx\)3,5 lần

- Năm 2012 tỉ trọng GDP của Bắc Mĩ giảm đi nhưng tỉ trọng GDP của Trung và Nam Mĩ tăng do đã có một số chính sách cải thiện kinh tế

- Tỉ trọng GDP của Bắc Mĩ giảm do các nước ở Bắc Mĩ đang bị cạnh tranh quyết liệt : Nhật và Liên Minh Châu Âu ...

1 tháng 3 2017

a) bạn tự vẽ hình

b)-hiện trạng biểu đồ :

+)năm 2005 ,tỉ trọng GDPcủa Bắc Mĩ cao hơn gấp nhiều lần so với trung và Nam Mĩ(7,8 lần)

+)năm 2012 ,tỉ trọng GDP của Trung và Nam Mĩ tăng lên gấp đôi so với năm 2005 .Tuy nhiên cũng ko thể cao hơn so với khu vực Bắc Mĩ (trong khi Bắc Mĩ đã giảm đi 11%)

-Nguyên nhân:

Do trình độ khoa học kĩ -kĩ thuật của Bắc Mĩ cao ,quá trình đô thị hóa ,...

\(\Rightarrow\)Các nước Trung và Nam Mĩ đang trong quá trình phát triển

3 tháng 5 2022

- Vẽ biểu đồ tròn:

Khoa học xã hội 7 Bài 27: Kinh tế Châu Âu | Hay nhất Giải bài tập Khoa học xã hội 7 VNEN

* Nhận xét:

- Đất nước phát triển.

- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của Pháp (79.2%)

- Nông, lâm ,ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất của Pháp chỉ chiếm 2%

- Ngành công nghiệp xây dựng gấp 9 lần so với ngành nông, lâm ,ngư nghiệp, và bằng 4 lần so với ngành dịch vụ.

- Chủ yếu phát triển ngành công nghiệp không khói với doanh thu lớn.

11 tháng 2 2017

hải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon vì:
- Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
+ Vó nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.
- Việc khai thác rừng Amazon đem lại nhiều lợi ích chung cũng làm cho môi trường rừng Amazon bị hủy hoại nhiều, ảnh hường tới khí hậu khu vực và toàn cầu.

11 tháng 2 2017

2Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
Với diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ được bao phủ bởi rừng rậm nhiệt đới mạng lưới sông ngòi rộng lớn và dày đặc, nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn.. A-ma-dôn không chỉ là lá phổi của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá mà còn là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông.
Việc khai thác rừng A-ma-dôn để lấy gỗ và lấy đất canh tác, xây dựng đường bộ và đường sắt xuyên A-ma-dôn đến các vùng mỏ và các đô thị mới đã góp phần phát triển kinh tế và đời sống ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng cũng làm cho môi trường; rừng A-ma-dôn bị huỷ hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.

\

11 tháng 12 2018

a) Vẽ biếu đồ

-Xử lí s liệu:

+Tính cơ cu

Cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so vi cả nước, năm 2005 và năm 2007. (Đơn vị: %)

+Tính bán kính đường tròn  r 2005 ; r 2007

 

-Vẽ:

Biu đồ thể hiện cơ cu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so vi cả nước, năm 2005 và năm 2007

b) Nhận xét và giải thích

*Nhận xét

-Ba vùng kinh tế trọng điểm chiếm tỉ trọng cao trong GDP cả nước (61,9% năm 2007). Cao nht là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thp nhất là vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

-Có sự thay đi trong cơ cu GDP của các vùng kinh tế trọng đim trong giai đoạn 2005 - 2007

+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gim (dẫn chứng)

+T trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tăng (dần chứng)

+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gim (dẫn chứng)

*Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có t trọng GDP cao nhất nước ta, vì

- vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bn l giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ vi Đồng bằng sông Cửu Long,...)

-Có nguồn tài nguyên đa dạng, ni bật nhất là dầu khí thềm lục địa

-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có cht lượng

-Cơ s hạ tầng, cơ s vật chất kĩ thuật tốt và đồng bộ

-Tp trung tiềm lực và có trình độ phát trin kinh tế cao nhất c nước

-Các nguyên nhân khác (thu hút vn đầu tư trong và ngoài nước, sự năng động trong cơ chế thị trường,...)

19 tháng 12 2021

tk

b)

Dân số châu Á tăng nhanh và liên tục trong giai đoạn 1800 – 2002, gấp hơn 6 lần (từ 600 triệu người năm 1800 lên 3 766 triệu người năm 2002).