K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2019

Hai câu đã cho:

    + Giống nhau: miêu tả cùng một sự việc.

    + Khác nhau: Câu (a) có dùng từ được, câu (b) không dùng từ được.

hai câu sau có gì giống nhau và có gì khác nhau?

cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hóa vàng

cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hóa vàng(...)

Hai câu đã cho:

    + Giống nhau: miêu tả cùng một sự việc.

    + Khác nhau: Câu (a) có dùng từ được, câu (b) không dùng từ được.

- Giống nhau :

+ Đều là câu bị động

+ Cùng chung một nghĩa

- Khác nhau :

+ Câu đầu tiên có thêm từ "được", câu thứ hai không thêm từ "được"

11 tháng 10 2021

MỌI NGƯỜI TRẢ LỜI GẤP CHO EM VỚI

SÁNG MAI EM PHẢI NỘP RỒI

5 tháng 3 2019

a. VD: Câu chủ động: Con chó ấy cắn cậu.

Câu bị động: Cậu ấy bị con chó đó cắn

b.

(1) Giống nhau : Đều là câu bị động ; cùng nội dung

Khác nhau : Câu a có từ “ được”, câu b không có từ “được”.

(2) Không phải câu bị động vì trong các câu không các các từ bị động và chủ ngữ không bị các sự vật, hoạt động sự vật khác hướng vào.

22 tháng 2 2019

Xác định chủ ngữ của mỗi ý sau. Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu khác nhau ở chỗ nào ?

- Mọi người yêu mến em.

=> CN: mọi người

=> ý nghĩa: Đây là câu chủ động

- Có chủ ngữ chỉ người thực hiện một hđ hướng vào người khác

- Em được mọi người yêu mến

=> CN : Em

=> ý nghĩa: đây là câu bị động

- Có chủ ngữ chỉ người được hđ của người khác hướng vào

(1) Cho biết sự giống và khác nhau giữa hai câu sau:

-Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vãi đã được hạ xuống từ hôm "hóa vàng"

-Cánh mà điều treo ở đầu bàn thờ ông vãi đã hạ xuống từ hôm "hóa vàng

* Giống nhau : đều là câu bị động

- miêu tả cùng 1 sự vc

* Khác nhau:

- Câu đầu: có từ ''được''

- Câu sau: ko có từ'' được''

(2) Những câu sau có phải câu bị động không? Vì sao?

- Em được giải Nhất kì thi học sinh giỏi.

- tay em bị đau

*Những câu trên ko phải là câu bị động vì: chủ ngữ trong hai câu này không phải là đối tượng được hoạt động của người hay vật khác hướng vào.

27 tháng 2 2017

- Giống nhau: miêu tả cùng một sự việc , cùng là câu bị động .

- Khác nhau : Câu 1 có dùng từ " được " , câu 2 không dùng từ " được " .


27 tháng 2 2017

- Giống nhau :

+ Đều là câu bị động

+ Cùng chung một nghĩa

- Khác nhau :

+ Câu đầu tiên có thêm từ "được", câu thứ hai không thêm từ "được"

2. Sau đây là hai đoạn văn có mục đích giao tiếp khác nhau. Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền các thông tin thể hiện sự khác nhau giữa hai đoạn văn.a. Thế rồi ông ấy ngồi xuống cái bàn nhỏ cùng với chúng tôi, ông gãi gãi cái đầu, ông nhìn ngơ ngẩn ra phía trước, và ông nói: “Xem nào, xem nào, xem nào”, rồi ông hỏi ai là bạn thân nhất của tôi. Tôi đang định trả lời thì bố đã ngắt lời không đề tôi kịp nói. Bó nói...
Đọc tiếp

2. Sau đây là hai đoạn văn có mục đích giao tiếp khác nhau. Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền các thông tin thể hiện sự khác nhau giữa hai đoạn văn.

a. Thế rồi ông ấy ngồi xuống cái bàn nhỏ cùng với chúng tôi, ông gãi gãi cái đầu, ông nhìn ngơ ngẩn ra phía trước, và ông nói: “Xem nào, xem nào, xem nào”, rồi ông hỏi ai là bạn thân nhất của tôi. Tôi đang định trả lời thì bố đã ngắt lời không đề tôi kịp nói. Bó nói với ông Blê-đúc rằng hãy để chúng tôi yên, rằng chúng tôi không cần gì ông cả.

b. Bị cười, không phải mọi người đều phản ứng giống nhau. Có người tỏ thái độ mặc kệ, bất cần, ai cười, người ấy nghe. Có người, nhân bị thiên hạ cười mà nghiêm túc soi xét bản thân, lặng lẽ sửa mình. Nhưng cũng có những người, bị tiếng cười của đám đông nhằm tới, do thiếu bản lĩnh, nên hoảng hốt, lo âu và tưởng rằng khiếm khuyết của mình là rất nghiêm trọng. Rơi vào bế tắc, họ tìm lối thoát trong hành vi tiêu cực. Như vậy, sự cười nhạo chẳng phải đã vô tình làm hại người ta đó sao?

Những vấn đề cần xác định

Đoạn (a)

Đoạn (b)

Nội dung của đoạn văn

 

 

Mục đích của đoạn văn (kể chuyện, bộc lộ cảm xúc, miêu tả, thuyết phục, thuyết minh)

 

 

Kiểu văn bản có chứa đoạn vă (tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh)

 

 

 

1
2 tháng 2 2023
Những vấn đề cần xác địnhĐoạn (a)Đoạn (b)
Nội dung của đoạn văn Bố Ni-co-la cho rằng không cần sự giúp đỡ gì từ người hàng xóm, nên đã ngắt lời câu trả lời của cậu béCác cách ứng xử khác nhau khi bị người khác cười nhạo
Mục đích của đoạn văn (kể chuyện, bộc lộ cảm xúc, miêu tả, thuyết phục, thuyết minh)Bộc lộ thái độ, cảm xúc không thích ông hàng xóm xen vào câu chuyện của hai bố conThuyết minh vấn đề các cách ứng xử khác nhau khi bị người khác cười nhạo
Kiểu văn bản có chứa đoạn vă (tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh)Văn bản tự sựVăn bản nghị luận
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:"Mẹ tôi không phải không có lý khi đòi hỏi tôi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo. Trên đời, mọi người giống nhau nhiều điều lắm. Ai chẳng muống thông minh, giỏi giang? Ai chẳng muốn được tin yêu, tôn trọng? Ai chẳng muốn thành đạt? Thành công của người này có thể là niềm ao ước của người kia. Vì lẽ đó, xưa nay, không ít người tự...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:

"Mẹ tôi không phải không có lý khi đòi hỏi tôi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo. Trên đời, mọi người giống nhau nhiều điều lắm. Ai chẳng muống thông minh, giỏi giang? Ai chẳng muốn được tin yêu, tôn trọng? Ai chẳng muốn thành đạt? Thành công của người này có thể là niềm ao ước của người kia. Vì lẽ đó, xưa nay, không ít người tự vượt lên chính mình nhờ noi gương những cá nhân xuất chúng. Mẹ muốn tôi giống người khác, thì người khác đó trong hình dung của mẹ nhật định phải là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười"

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn là gì?

Câu 2: Đoạn văn trên có mấy trạng ngữ? Đó là trạng ngữ nào?

 

1
7 tháng 5 2022

Câu 1:

- Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là tự sự.

Câu 2 :

- Đoạn văn trên có hai trạng ngữ đó là: "Trên đời", "Vì lẽ đó".

CHÚC EM HỌC TỐT NHA haha

7 tháng 5 2022

Em cảm ơn!

12 tháng 2 2018

- Giống nhau :

+ Đều là câu bị động

+ Cùng chung một nghĩa

- Khác nhau :

+ Câu đầu tiên có thêm từ "được", câu thứ hai không thêm từ "được"

15 tháng 2 2018

thanks bạn nha!!!!! Happy new yearok

Giúp mình câu này với 🙌🙌😣😣GẤP GẤP Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:     “Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp kêu. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi...
Đọc tiếp

Giúp mình câu này với 🙌🙌😣😣GẤP GẤP 

Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

     “Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp kêu. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này.”

                (Theo Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê, Ngữ văn 7, Tập 1)

a) Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. (1,0 điểm)

b) Hãy nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn trích bằng một câu văn. (0,5 điểm)

c) Trong 4 từ láy sau: nhảy nhót, chiêm chiếp, ríu ran, nặng nề, từ nào là từ láy toàn bộ, từ nào là từ láy bộ phận ? (1,0 điểm)

d) Tìm các đại từ có trong đoạn trích trên. (0,5 điểm)

1
16 tháng 11 2021

a, Ngôi thứ 1. PTBĐ: Miêu tả

b, NDC: Nói về sự bình thường của cảnh vật và sự thay đổi trong tâm trạng của 2 nhân vật

c, Từ láy bộ phận:  nhảy nhót, chiêm chiếp, ríu ran, nặng nề

d, Đại từ: anh, em, tôi

16 tháng 11 2021

wow thanks bạn 😘😘