hòa tan 10,8g Al trong 1 lượng h2so4 vừa đủ thu đc dd X. thể tích NaOH 0,5M phải thêm vào dd X để có kết tủa sau khi nung đến khối lượng ko đổi cho ta 1 chất rắn có khối lượng 10,2g là:
A. 1,2l hoặc 2,8l
B. 1,2l
C. 2,8l
D. 1,2l hoặc 1,4l
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : B
nBa(OH)2 = 0,1 mol ; nNaAlO2 = 0,3 mol
Kết tủa tan trở lại 1 phần :
OH- + H+ -> H2O
AlO2- + H+ + H2O -> Al(OH)3
Al(OH)3 + 3H+ -> Al3+ + 3H2O
=> BaSO4 đạt kết tủa tối đa và còn một lượng Al2O3
=> nAl2O3 = 0,01 mol => nAl(OH)3 = 0,02 mol
=> nH+ = nOH- + 4nAlO2 – 3nAl(OH)3 = 1,34 mol
=> Vdd H2SO4 = 1,34 lit
\(n_{FeCl_3}=0.2\cdot0.4=0.08\left(mol\right)\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(0.08...........0.24..............0.08\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(0.08...........0.04\)
\(m_{Fe_2O_3}=0.04\cdot160=6.4\left(g\right)\)
\(V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0.24}{0.5}=0.48\left(l\right)\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\) (1)
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\) (2)
\(n_{FeCl_3}=0,2.0,4=0,08\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Fe : \(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,08\left(mol\right)\)
=> \(n_{Fe_2O_3}=0,04\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_2O_3}=0,04.160=6,4\left(g\right)\)
Theo PT (1) : \(n_{NaOH}=3n_{FeCl_3}=0,08.3=0,24\left(mol\right)\)
=> \(V_{NaOH}=\dfrac{0,24}{0,5}=0,48\left(l\right)\)
a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
⇒ mFeO = 12,6 - 5,4 = 7,2 (g)
c, Phần này đề cho dd NaOH dư hay vừa đủ bạn nhỉ?
d, Cho hh vào dd H2SO4 đặc nguội thì có khí thoát ra.
PT: \(2FeO+4H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+4H_2O\)
Ta có: \(n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{SO_2}=\dfrac{1}{2}n_{FeO}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (1)
x_____________2x
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (2)
y______________y
AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 \(\downarrow\) + 3NaCl (3)
2x_______________2x
MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 \(\downarrow\) + 2NaCl (4)
y__________________y
Vì t/d với NaOH dư nên lượng kết tủa Al(OH)3 tan hết do xảy ra pứ:
NaOH + Al(OH)3 -> NaAlO2 + 2H2O (5)
=> lượng kết tủa thu được chỉ còn Mg(OH)2
Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) MgO + H2O (6)
y___________y
=> Chất rắn đó là MgO => nMgO =\(\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
=> y=0,1(mol)
=> mMg = 24. y = 24. 0,1 = 2,4(g)
%mMg = 2,4/24 . 100% =10%
=> %mAl = 100% - 10%= 90%
a./ Khối lượng H2SO4: m(H2SO4) = 15,3.90% = 13,77g
Khối lượng dd axit sau khi hấp thụ H2O: m(dd sau) = 13,77/86,34% gam
Khối lượng H2O bị hấp thụ: m(H2O ht) = m(dd sau) - m(dd đầu) = 13,77/86,34% - 15,3
Khối lượng H2O tạo ra từ phản ứng khử MO:
m(H2O) = m(H2O ht)/90% = [13,77/86,34% - 15,3]/90% = 0,72g
→ n(H2O) = 0,72/18 = 0,04mol
H2 + MO → M + H2O
___________0,04__0,04
M = 2,56/0,04 = 64
→ kim loại M cần tìm là Cu
b./ Gọi x, y là số mol của MgO và Al2O3 có trong hh A
Số mol CuO có trong hh A: n(CuO) = 0,04/80% = 0,05mol
m(hh A) = m(MgO) + m(Al2O3) + m(CuO) = 40x + 102y + 0,05.80 = 16,2g
Số mol CuO có trong hh chất rắn sau pư với H2: n(CuO sau) = 0,05-0,04 = 0,01mol
Cho hh chất rắn tác dụng với HCl
MgO + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
x______________x
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
y_______________2y
CuO + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
0,01__________0,01
Lấy 1/20 dung dịch B tác dụng với NaOH dư
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
x/10______________x/10
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
0,001_____________0,001
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi
Mg(OH)2 → MgO + H2O
x/10_______x/10
Cu(OH)2 → CuO + H2O
0,001_____0,001
m(oxit) = m(MgO) + m(CuO) = 40.x/10 + 0,001.80 = 0,28g
→ x = 0,05mol → y = (16,2 - 0,05.40 - 0,05.80)/102 = 0,1mol
Khối lượng mỗi oxit trong A
m(MgO) = 0,05.40 = 2g; m(Al2O3) = 0,1.102 = 10,2g; m(CuO) = 0,05.80 = 4g
Phần trăm khối lượng mỗi oxit
%MgO = 2/16,2 .100% = 12,36%
%Al2O3 = 10,2/16,2 .100% = 62,96%
%CuO = 4/16,2 .100% = 24,68%
Câu b của bạn Hậu Duệ Mặt Trời chép mạng và nó sai hoàn toàn.
Mình sẽ làm theo cách tính nhanh :
đầu tiên :
Al +H2SO4 \(\rightarrow Al^{3+}\) ta có số mol :\(n_{Al}=n_{Al^{3+}}=10,8:27=0,4\)
sau đó cho dd tác dụng với dd OH-.có 2 trường hợp xảy ra :
TH1 :OH- thiếu nên \(n_{OH-}=3n_{\downarrow}\)
BTNT Al ta có : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=2.n_{Al_2O_3}=2.\left(10,2:102\right)=0,2\)
suy ra 0,5V=3.0,2 suy ra V=1,2
TH2: OH- dư :\(n_{OH-}=4.n_{Al^{3+}}-n_{\downarrow}\) \(\Leftrightarrow0,5V=4.0,4-0,2\)
suy ra V=2,8
từ đó chọn A