K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017

chị ơi chỉ e câu này với

27 tháng 10 2019

cùng F; cùng S

v0 = 0

m1 = 40kg => t=8s

gọi x là khối lượng hành => m2 = m1 + x => t=16s

Tính x = ?

Giải

Khi xe ko có hàng : S = V0t + ½a1t2 = 32a1

Khi xe có hàng : S = V0t + ½a2t2 = 128a2

Khoảng cách bằng nhau : 32a1= 128a2

ð a1/a2 = 128/12 = 32/3

Ta có F= m1a1 = 40a1

F = m2a2 = (m1 + x)a2

Do cùng lực tác dụng => 40a1=(m1 + x)a2

ð a1/a2 = (m1 + x)/40 = 32/3 => (m1 + x) = 40*32/3 = 426,67

ð x = 426,67 – 40 = 386,67 kg

Vậy kiện hàng nặng 386,67 kg

23 tháng 1 2018

Gọi m và m’ lần lượt là khối lượng của xe và của kiện hàng.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe

Áp dụng định luật II Niutơn:

cho xe: a 1 = F m (1)

cho xe và kiện hàng:  a 2 = F m + m ' (2)

Quãng đường đi của xe trong hai trường hợp là

s = 1 2 a 1 t 1 2 = 1 2 a 2 t 2 2  (3)

 

Từ (3), ta suy ra: a 1 a 2 = t 2 2 t 1 2 = 20 2 10 2 = 4

Từ (1) và (2), ta suy ra: a 1 a 2 = m + m ' m

→ m ' = 3 m = 3.50 = 150 k g

Đáp án: B

2 tháng 8 2016

 Ban đầu ( m₁ ) ta có S = v₀t +a₁t²/2 = 50.a₁ ==> a₁ = S/50 (m/s²) 
Lúc sau (m₂ = m₁ + 1,5) ta có a₂ = 2S/225 (m/s²) 
Ta có công thức F = ma 
mà F₁ = F₂ 
<=> m₁.a₁ = m₂.a₂ 
<=> m₁.S/50 = ( m₁ + 1,5 )2S/225 
=> m₁( ban đầu) = 1,2 kg .

2 tháng 8 2016

Ta có : \(a_1\) \(\frac{2s}{t^2_1}=\frac{2s}{100}=\frac{2}{50}\left(\frac{m}{s^2}\right)\)

Khi có thêm vật m', gia tốc của xe lăn là :

\(a_2=\frac{2s}{t^2_2}=\frac{2s}{225}\left(\frac{m}{s^2}\right)\)

Ta có : \(F=ma_1=\frac{\left(m+m'\right)2s}{225}\Rightarrow m=1,2\left(kg\right)\)

3 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

13 tháng 1 2020

Ta có: \(m=50kg\Rightarrow t=10s\)

\(m+m'=50+m'\Rightarrow t'=20s\)

\(------\)

\(s=\frac{1}{2}at^2=\frac{1}{2}a.10^2=50a\)

\(s=\frac{1}{2}a't'^2=\frac{1}{2}a'.20^2=200a'\)

\(\Rightarrow50a=200a'\)

\(\Rightarrow a=4a'\)

\(F=ma\)

\(F=\left(m+m'\right)a'\)

\(\Rightarrow ma=\left(m+m'\right)a'\)

\(50.4a'=\left(50+m'\right)a'\)

\(m'=150kg\)

Vậy ...................

26 tháng 12 2022

Gia tốc của vật: \(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{8-0}{30}=\dfrac{4}{15}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Lực tác dụng lên vật: \(F=ma=40.\dfrac{4}{15}=\dfrac{32}{3}\approx10,67\left(N\right)\)

27 tháng 7 2018

- gọi số kiện hàng là n nhé !

các lực tác dụng lên vật theo phương chuyển động có Fk

+) lúc chưa chất kiện hàng :

a1 = \(\dfrac{F}{m}\)

-> S1 = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{F}{m}.t1^2\)

+) lúc có thêm kiện hàng

a2 = \(\dfrac{F}{m+n}\)

-> S2 = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{F}{m+n}.t_2^2\)

mà S1=S2 suy ra \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{F}{m}.t_1^2=\dfrac{1}{2}.\dfrac{F}{m+n}.t^2_2\)

giải pt trên =)) n = \(\dfrac{t^2_2}{t_1^2}\)

- Đây là suy nghĩ của mình thôi ! Chúc bạn may mắn nhé :)

20 tháng 7 2019

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

a) Các lực tác dụng lên hệ xe ca và xe moóc được biểu diễn như hình vẽ.

Áp dụng định luật II Niu – Tơn cho xe ca ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Chiếu lên chiều dương là chiều chuyển động, ta tìm được hợp lực tác dụng lên xe ca là: FhlA = mA. a = 1250. 2,15 = 2687,5 (N)

b) Áp dụng định luật II Niu – Tơn cho xe moóc ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Chiếu lên chiều dương là chiều chuyển động, ta tìm được hợp lực tác dụng lên xe moóc: FhlB = mB. a = 325. 2,15 = 698,8 (N).

8 tháng 1 2016

Áp dụng định luật II niu tơn, ta được

a) Hợp lực tác dụng lên xe ca: F1 = m1. a = 1250. 2,15 = 2687,5 (N)

b) Hợp lực tác dụng lên xe mooc là: F2 - m2.a = 325. 2,15 = 698,75 (N)

9 tháng 1 2022

* Khi không đặt vật:

\(a_1=\dfrac{F}{m}\)

\(s_1=\dfrac{1}{2}a_1t^2=\dfrac{F}{2m}t^2=2,5\)

* Khi có đặt vật: 

\(a_2=\dfrac{F}{m+0,25}\)

\(s_2=\dfrac{1}{2}a_2t^2=\dfrac{F}{2(m+0,25)}t^2=2\)

\(=> \dfrac{s_1}{s_2}=\dfrac{m+0,25}{m}=\dfrac{2,5}{2}\)

\(=> m = 1kg\)