Tại sao sản lượng điệntập trung chủ yếu ở các nước phát triển?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Giai đoạn 1:
+14-7-1789: nhân dân phá ngục Ba-xti=>mở đầu cho cách mạng
+8/1789: Quốc hội thông qua tuyên ngôn nhân quyền và Dân quyền nêu khẩu hiệu "tự do-bình đẳng-bác ái"
+9-1791: Hiến pháp đc thông qua xác lập chế đọ quân chủ lập hiến
+4-1792: Liêm minh Aó -Thổ can thiệp chống cách mạng
-Giai đoạn 2:
+10-8-1792: nhân dân lật đổ phải lập hiến, xóa bỏ chế độ phong kiến => cách mạng đi lên
+21-9-1792: Cộng hòa Pháp đc thiết lập
+21-1-1793: Vua Lu-i XVI bị xử tử hình
+Đầu năm 1793, các nc phong kiếm châu ÂU tấn công cách mạng Pháp
-Giai đoạn 3:
+2-6-1793: nhân dân lật đổ phái GI-rông-đanh do Rô-be-spie lãnh đạo, đưa phái Gi-rông-đanh lê nắm chính quyền
+27-7-1794: Tư bản tiến hành cuộc đảo chính, Rô -be-spie bị xử tử
* Tình hình:
– Hoạt động XNK có nhiều chuyển biến rõ rệt. 1992, lần đầu tiên cán cân XNK tiến tới cân đối; từ 1993 tiếp tục nhập siêu.
– Tổng giá trị XNK tăng liên tục từ 5,2 tỷ USD năm 1990 lên 69,2 tỷ USD năm 2005.
– Thị trường mua bán ngày càng mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa.
– 2007, VN chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO, tạo ra nhiều cơ hội và thách thức.
* Xuất khẩu:
– XK liên tục tăng: 1990 đạt 2,4 tỷ USD tăng lên 32,4 tỷ USD vào năm 2005.
– Các mặt hàng XK ngày càng phong phú: giảm tỷ trọng của nhóm hàng nông lâm thuỷ sản, tăng tỷ trọng của nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nặng nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.
– Thị trường XK lớn nhất hiện nay là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc.
* Nhập khẩu:
– Tăng khá mạnh: 1990 đạt 2,8 tỷ USD tăng lên 36,8 tỷ USD vào năm 2005ànhập siêu
– Các mặt hàng NK: tăng tỷ trọng nhóm hàng tư liệu sản xuất, giảm tỷ trọng nhóm hàng tiêu dùng, nguyên liệu…
– Thị trường NK chủ yếu là khu vực châu Á-TBD và châu Âu.
* Cơ chế chính sách có nhiều thay đổi theo hướng mở rộng quyền XNK cho các ngành và các địa phương, tăng sự quản lý thống nhất của Nhà nước bằng pháp luật.
------------------
a/Tài nguyên du lịch tự nhiên: phong phú và đa dạng, gồm: địa hình, khí hậu, nước, sinh vật.
– Về địa hình có nhiều cảnh quan đẹp như: đồi núi, đồng bằng, bờ biển, hải đảo. Địa hình Caxtơ với hơn 200 hang động, nhiều thắng cảnh nổi tiếng như: vịnh Hạ Long, Phong Nha-Kẽ Bàng…
– Sự đa dạng của khí hậu thuận lợi cho phát triển du lịch, nhất là phân hóa theo độ cao. Tuy nhiên cũng bị ảnh hưởng như thiên tai, sự phân mùa của khí hậu.
– Nhiều vùng sông nước trở thành các điểm tham quan du lịch như: hệ thống s.Cửu Long, các hồ tự nhiên (Ba Bể) và nhân tạo (Hoà Bình, Dầu Tiếng). Ngoài ra còn có nguồn nước khoáng thiên nhiên có sức hút cao đối với du khách.
– Tài nguyên SV có nhiều giá trị: nước ta có hơn 30 vườn quốc gia.
b/Tài nguyên du lịch nhân văn: gồm: di tích, lễ hội, tài nguyên khác…
– Các di tích văn hóa-lịch sử có giá trị hàng đầu. Cả nước có 2.600 di tích được Nhà nước xếp hạng, các di tích được công nhận là di sản văn hóa thế giới như: Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn; di sản phi vật thể như: Nhã nhạc cung đình Huế, Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.
– Các lễ hội diễn ra khắp cả nước, có ý nghĩa qưuốc gia là lễ hội đền Hùng, kéo dài nhất là lễ hội Chùa Hương…
– Hàng loạt làng nghề truyền thống và các sản phẩm đặc sắc khác có khả năng phục vụ mục đích du lịch
- Đa phần các nước đang phát triển đều có cơ cấu dân số trẻ. Mà tuổi thọ trung bình của nữ cao hơn nam, thế nên chỉ có ở những nước đã phát triển, dân số già thì tỉ lệ nữ mới nhiều hơn nam. Còn các nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ, nên Nam > nữ. Mặt khác, các nước đang phát triển vẫn con có tư tưởng trọng nam khinh nữ, Tỉ lệ sinh của Nam > nữ.
Công nghiệp ở Trung và Nam Mỹ có đặc điểm
A.chủ yếu phát triển công nghiệp khai khoáng.
B.phát triển mạnh công nghiệp chế biến.
C.phát triển mạnh ở vùng núi An-đet.
D.phát triển mạnh ở một số nước công nghiệp mới.
Công nghiệp ở Trung và Nam Mỹ có đặc điểm
A.chủ yếu phát triển công nghiệp khai khoáng.
B.phát triển mạnh công nghiệp chế biến.
C.phát triển mạnh ở vùng núi An-đet.
D.phát triển mạnh ở một số nước công nghiệp mới.
Do nền kinh tế phát triển, đời sống vật chất, tinh thần và an sinh xã hội ngày càng được nâng cao, quyền con người được tôn trọng đúng nghĩa, do đó tuổi thọ của con người ngày càng được nâng cao. Bên cạnh đó phát triển xu hướng các cặp vợ chồng sinh ít con (thậm chí là không muốn có con) để có điều kiện hưởng thụ cuộc sống ngày càng nhiều, mặc dù chính phủ các nước này có các chính sách khen thưởng, hỗ trợ nuôi con ăn học cho tới tuổi trưởng thành đối với những gia đình sinh nhiều con, nhưng tỷ lệ tăng dân số ở hầu hết các quốc gia phát triển vẫn ở mức thấp (dưới 1%). Song song đó là trào lưu tôn thờ chủ nghĩa độc thân của giới trẻ ngày nay cũng có sức lan tỏa rộng rãi (nhất là ở Châu Âu và một số quốc gia phát triển ở Châu Á như Nhật bản, Singapo,...) do nhu cầu học tập, nghiên cứu khoa học và tác động của đời sống công nghiệp,...
b)
- Thuận lợi: tỉ lệ dân số phụ thuộc ít, nhiều lao động có kinh nghiệm lâu năm.
- Khó khăn:
+ Tỉ lệ người già nhiều, chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn, gây sức ép lên các vấn đề y tế.
+ Nguy cơ suy giảm dân số.
Khu vực Nam Âu có kinh tế kém phát triển hơn Bắc Âu, Tây Âu và Trung Âu, biểu hiện:
– Khoảng 20% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất theo quy mô nhỏ; chăn nuôi phổ biến là hình thức chăn thả; nhiều nước vẫn phải nhập khẩu lương thực.
Chúc bạn học giỏi nhé
- Các nước này có nhiều khả năng để phát triển ngành điện; do đây là ngành đòi hỏi vốn lớn và áp dụng nhiều tiến bộ của khoa học kĩ thuật.
- Nhu cầu điện cho sản xuất công nghiệp rất lớn.
- Nhu cầu điện của dân cư cao do đời sống văn hóa-văn minh phát triển.
còn j ko ạ?