Taị sao ở người lớn có thể tiết nước tiểu theo ý muốn còn trẻ em laị có hiện tượng tiểu đêm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chiều cao mức nước trong bể là
1 : 5 x 4 = 0,8 (m)
thể tích mực nước trong bể là:
1,4x1,2x0,8 =1,344 (m3) = 1344 dm3 ( vi 1lit= 1 dm3)
người ta đã dùng là:
1344: 100 x 75 = 1008 (lit)
thể tích nước còn lại là:
1344 - 1008 =336 (dm3 )hoặc lít
đáp số : 336 dm3 (hoặc lít)
leo lên cục nước đá để tự tử,chết thì cục đá cũng tan rùi
tick nhé
Quá dể :Lần đầu 2 trẻ em qua ,1 trẻ em ở lại .1 trẻ em về .
Lần 2 .1 người lớn đi qua .1 trẻ em về .
Cứ tiếp tục như thế đến người cuối cùng qua sông,
Giải
Tổng số lần đi về là :
5 x 2 - 1 = 9 ( lần )
T̉ổng quảng đường con thuyền đã đi là:
100 x 9 = 900 (m)
Đổi 900 m = 0,9 km
Đáp số : 0,9 km
các bạn khác chọn (k) đúng cho mình nha
a)
Bài thơ này được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì bài thơ tuân thủ đúng những quy định về luật thơ của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (luật Đường):- Bài thơ gồm bốn câu.- Mỗi câu có 7 chữ- Mỗi câu ngắt nhịp 4/3.- Vần được gieo ở cuối các câu 1, 2, 4.b)
"Bánh trôi nước" cũng vậy: "Thân em vừa trắng lại vừa tròn". Sử dụng từ "Thân em..." để mượn lời người phụ nữ tự nói về thân phận mình, tác giả dân gian và nữ sĩ Xuân Hương đều muốn nói lên cái bé nhỏ, bẽ bàng, cô độc của người phụ nữ trong xã hội xưa. Hai từ "Thân em..." mang ý nghĩa "thân phận của em" và cũng có thể "tấm thân của em", hai từ ấy vang lên đầy hờn tủi, đầy xót xa.
Không chỉ vậy, cùng hướng ngòi bút về người phụ nữ, dân gian và Hồ Xuân Hương đều thấy được vẻ đẹp sáng ngời trong dáng dấp bên ngoài và những đức tính tốt đẹp bên trong của người phụ nữ. Ca dao ngợi ca họ là những "dải lụa đào" mềm mại, thanh nhã; là giếng khơi mát lành, trong trẻo; là "hạt mưa" rào giữa cơn khát của nhân gian... Hình ảnh người phụ nữ hiện lên qua chùm ca dao "Thân em..." và bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương là một biểu hiện quan trọng của tinh thần nhân đạo trong văn học Việt Nam
c) "Bánh trôi nước" thì vô cùng trân trọng cái đẹp "vừa trắng lại vừa tròn" rất mực xinh xắn, đáng yêu của họ. Không chỉ vậy, họ còn là người có công lao sánh ngang tầm non nước "Bảy nổi ba chìm với nước non". Đặc biệt, dầu cuộc đời khó khăn, nhọc nhằn họ vẫn mang "tấm lòng son" chung thủy. Người phụ nữ trong xã hội phong kiến quả thực vẹn toàn về dung nhan và phẩm hạnh.
d)
"Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn".
Đời người phụ nữ đã vốn nhọc nhằn với bao việc bếp núc, chợ búa, con cái... để mưu sinh, để tồn tại. Thành ngữ "bảy nổi ba chìm" dùng để diễn tả sự long đong, lận đận ấy. Nhưng xót thương nhất là họ không có quyền quyết định số phận mình. May hay rủi, hạnh phúc hay bất hạnh đều là do người khác: "Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn".
e)
Câu thơ cuối
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Dù phải chịu bao bất công nhưng ở câu thơ vẫn ngời sáng lên nét đẹp của người phụ nữ, một nét đẹp tươi sáng thuần hậu của phụ nữ Việt Nam. Giọng thơ đầy quả quyết mang nét tự hào nói lên tấm lòng son sắt của bao thế hệ phụ nữ Việt, là tiếng chuông cảnh tỉnh những người đàn ông để họ đừng đánh mất đi những giá trị quý báu này.
Bài thơ “Bánh trôi nước” là một bài thơ đặc sắc của nhà thơ Hồ Xuân Hương. Bài thơ biểu hiện lòng thương cảm và niềm tự hào với số phận người phụ nữ đồng thời lên án xã hội cũ đầy bất công.
So sánh thể loại truyền thuyết với truyện cổ tích:
Giống nhau:
- Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo.
- Đều có mô típ như sự ra đời kì lạ và tài năng phi thường của nhân vật chính
Khác nhau:
- Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện được kể.
- Truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí xã hội.
So sánh chuyện ngụ ngôn sv chuyện cười:
- Giống nhau: thường chế giễu, phê phán những hành động, cách cư xử trái vs điều chuyện nêu ra, thường dùng hình ảnh con vật hay con người.
- Khác nhau:
- Truyện ngụ ngôn là truyện răn dạy, khuyên nhủ người ta về bài hcoj nào đó trong cuộc sống.
- Truyện cười nhằm mục đích mua vui, phê phán hoặc châm biếm những hành động đánh cười trong cuộc sống.
-"Khói" đó là nước ở thể hơi.
-Vì hơi nước trong khí thở gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng nên ta nhìn thấy "khói"
-Vào mùa hè, nhiệt độ môi trường cao, hơi nước trong khí thở không bị ngưng tụ thành hạt nước nên ta không nhìn thấy "khói".
- ''Khói'' đó là nc ở thể lỏng.
- Về mùa đông, nhiệt độ môi trường thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên hơi nc chúng ta thở ra bị ngưng tụ lại tạo thành ''khói''.
- Mùa hè, nhiệt độ môi trường cao hơn nhiệt độ cơ thể nên hơi nc ta thở ra ko ngưng tụ lại đc.
- Ở người lớn phía dưới vòng cơ trơn của ống đái còn có vòng cơ vân đã phát triển hoàn thiện, cơ này có khả năng co rút tự ý. vì vậy có thể bài xuất nước tiểu theo ý muốn.
-Ở trẻ nhỏ, do cơ vân thắt bóng đái phát triển chưa hoàn thiện nên khi lượng nước tiểu nhiều gây căng bóng đái để thải nước tiểu, điều này thường xuyên xảy ra ở trẻ nhỏ, đặc biệt là ở giai đoạn sơ sinh
ở người lớn là hệ thần kinh đã phát triển hoàn chỉnh, cơ vân đã phát triển hoàn chỉnh nên người lớn có đủ khả năng để điều khiển sự bài tiết nước tiểu của cơ thể mình và sẽ có cảm giác buồn tiểu ( vì có hệ thần kinh hoàn chỉnh) lúc đó, người lớn sẽ tự mình đi tiểu mà không cần ai phải nhắc nhở.
Còn ở trẻ em thì hệ thần kinh chưa phát triển, chưa hoàn thiện và cơ vân thắt bóng đái cung chưa đc hoàn chỉnh và lúc đó cung chưa biết buồn đi tiểu ( hệ thần kinh chưa phát triển ) nên khi lượng nước tiểu nhiều làm căng bóng đái thì nước tiểu se ra ngoài