K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án :

VD : Lịch sử Việt Nam

# Hok tốt !

11 tháng 8 2021

Tớ không biết nhưng mà đây đâu phải Ngữ Văn ?

22 tháng 2 2016

- Yêu cầu lịch sử đặt ra cho các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là cải cách, canh tân đưa đất nước phát triển thoát khỏi sự nghèo nàn, lạc hậu, có như vậy mới có thể đương đầu trước hoạ ngoại xâm.

- Trước yêu cầu trên ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh đã hình thành 2 xu hướng giải quyết khác nhau:

+ Kịp thời tiến hành cải cách, canh tân đất nước theo con đường tư bản, xây dựng tiềm lực quốc gia hùng mạnh, đủ sức đương đầu trước hoạ ngoại xâm (Nhật  Bản).

Một số nước tuy tiến hành cuộc cải cách nhưng muộn, khi các nước đế quốc đã đạt được một số quyền lợi chính trị nhất định và trở thành nước nửa thuộc địa (Trung Quốc) hay là “vùng đệm“ của các nước đế quốc (Xiêm).

+ Hầu hết các nước còn lại triều đình phong kiến tiếp tục duy trì chính cách cũ làm cho đất nước lún sâu hơn vào vòng lạc hậu và đã bị  các nước tư bản phương Tây xâm lược, đô hộ.

21 tháng 9 2017

Lịch sử gọi cuộc cải cách của Minh Trị trên lĩnh vực kinh tế là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bởi vì:

- Cải cách Duy tân Minh Trị là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để và "thời kì Minh Trị" là thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bản.

- Cách mạng 1868 cũng mở đường cho việc biến nước Nhật Bản phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi số phận một nước thuộc địa hay nửa thuộc địa. Cuộc cách mạng Minh Trị đã dẫn đến quá trình công nghiệp hóa của Nhật Bản khiến nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong 30 năm cuối của thế kỷ XIX khiến nước này trở thành một cường quốc quân sự năm 1905 sau khi đánh bại Hải quân Hoàng gia Nga và trước đó là chiến thắng trong cuộc chiến tranh Giáp Ngọ (1894-1895) với nhà Thanh. Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản cũng làm xuất hiện các công ty độc quyền với những nhà tài phiệt thao túng cả kinh tế và chính trị Nhật Bản.

Đáp án cần chọn là: B

29 tháng 4 2019

a,Từ năm 179TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc.

b,-Trong suốt hơn 1000 năm đô hộ, đất nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc với những tên gọi khác nhau : Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt. Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chán và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là châu Giao. Nhà Ngô chia châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu. Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ.

c,-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

a.

Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

b.

Năm 179 TCN Nhà Triệu Sáp nhập đất Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận: Giao Chỉ, Cửu Chân.

Năm 111 TCN Nhà Hán Châu Giao Chia làm 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.

Đầu thế kỉ III Nhà Ngô Giao Châu Tách châu Giao thành Quảng Châu ( thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ).

Đầu thế kỉ VI Nhà Lương Giao Châu Chia nước ta thành: Châu Giao, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoàng Châu.

Năm 679 - thế kỉ X Nhà Đường An Nam đô hộ phủ Gồm: Các châu Ki Mi, Phong Châu, Giao Châu, Trường Châu, Ái Châu, Diễn Châu, Hoan Châu, Phúc Lộc Châu.

C.

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắc những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt.

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,…

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.

Câu 1: Lịch sử là gì?Lịch sử là những gì đang diễn ra.Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.Lịch sử là những gì chưa diễn ra.Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.Câu 2: Khoanh tròn vào câu mà em cho là không đúng.A. Là một công dân của đất nước cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình.B. Học lịch sử giúp ta hiểu biết được cội nguồn của dân tộc , biết được công lao sự hi sinh to lớn...
Đọc tiếp

Câu 1: Lịch sử là gì?

Lịch sử là những gì đang diễn ra.
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Lịch sử là những gì chưa diễn ra.
Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.
Câu 2: Khoanh tròn vào câu mà em cho là không đúng.

A. Là một công dân của đất nước cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình.

B. Học lịch sử giúp ta hiểu biết được cội nguồn của dân tộc , biết được công lao sự hi sinh to lớn của tổ tiên trong quá trình dựng nước và giữ nước.

C. Nhờ có học lịch sử mà chúng ta thêm quý trọng và giữ gìn những gì tổ tiên ta để lại, ta có thêm kinh nghiệm để xây dựng hiện tại và tương lai tốt đẹp hơn.

D. Lịch sử là chuyện xa xưa chẳng cần biết, có cũng chẳng làm gì vì nó đã đi qua.

Câu 3: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?

A. Tư liệu hiện vật

B. Tư liệu lịch sử

C. Tư liệu chữ viết

D. Tư liệu truyền miệng

Câu 4: Tư liệu hiện vật gồm có:  (Links to an external site.)Links to an external site.

A. những câu truyện cổ.

B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.

C. những công trình, di tích, đồ vật.

D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.

Câu 5: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại tư liệu nào?

A. Tư liệu lịch sử

B.  Tư liệu truyền miệng

C. Tư liệu hiện vật

D. Tư liệu chữ viết

Câu 6: Cách tính thời gian theo âm lịch là:

A. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất

B. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

C. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất

D. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng

Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của:

A. âm lịch

B. dương lịch

C. bát quái lịch

D. ngũ hành lịch

Câu 8: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?

A.Từ năm 0 Công lịch                

B. Trước năm 0 Công lịch

C. Trước năm 1 Công lịch

D. Sau năm 1 Công lịch

Câu 9: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?

A. 10 năm                                    

B. 100 năm

C. 1000 năm   

 D. 10 000 năm   

Câu 10: Năm 2021 thuộc thế kỉ và thiên niên kỉ mấy?

A.Thế kỉ 20, thiên niên kỉ 2

B.Thế kỉ 22, thiên niên kỉ 3

C.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 2

D.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 3                 

Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.                                                                

C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.

D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.

Câu 12: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Á.

B. Châu Mĩ.

C. Châu Âu.

D. Châu Phi.

Câu 13: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng 1 triệu năm trước.

B. Khoảng 500.000 năm trước.

C. Khoảng 150.000 năm trước.

D. Khoảng 50.000 năm trước.

Câu 14: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?

A. Vượn cổ.

B. Người tối cổ.

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu 15: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?

A. Đá

B. Gỗ

C. Xương

D. Kim khí

Câu 16: Tổ chức xã hội của người tối cổ có điểm gì nổi bật?

A. Sống thành một nhóm gia đình, có người đứng đầu.

B. Sống thành nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.

C. Sống thành từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động, mái đá.

D. Sống thành từng gia đình, trong hang động, mái đá, hoặc ngoài trời.

Câu 17: Đứng đầu thị tộc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 18: Đứng đầu bộ lạc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 19: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?

A. Vào thiên niên kỉ I TCN.

B. Vào thiên niên kỉ V TCN.

C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.

D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.

Câu 20: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở

A. Tây Á và Đông Nam Á.

B. Tây Á và Nam Mĩ.

C. Tây Á và Bắc Phi.

D. Tây Á và Nam Á.

Câu 21: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là

A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.

B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.

C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.

D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu

Câu 22: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?

A. Đá.

B. Kim loại.

C. Gỗ.

D. Nhựa.

 

Câu 23: Con số 1450 cm3 là thể tích não của loài người nào?

A. Người tối cổ.

B. Người tinh khôn.

C. Người đứng thẳng.

D. Người lùn.

Câu 24: Người tối cổ sống bằng nguồn lương thực có được từ:

A. Săn bắn, hái lượm.

B. Săn bắt, hái lượm.

C. Chăn nuôi, trồng trọt.

D. Đánh bắt cá.

Câu 25: Thị tộc là

A. một nhóm người không cùng huyết thống gồm vài gia đình.

B. một nhóm gồm các gia đình có quan hệ huyết thống sinh sống cùng nhau.                        

C. một nhóm gồm các gia đình sinh sống cạnh nhau.

D. một nhóm người sống chung với nhau.

Câu 26: Bộ lạc là tổ chức xã hội gồm

A. 5 đến 7 gia đình lớn.

B. Vài chục gia đình có quan hệ huyết thống.

C. nhiều thị tộc sống cạnh nhau, có quan hệ họ hàng gắn bó với nhau.

D. Từng gia đình sống trong hang động, mái đá.

 

Câu 27: Thành tựu về vật chất quan trọng đầu tiên của người nguyên thủy là

A. tạo ra lửa.

B. biết trồng trọt.

C. biết chăn nuôi.

D. làm đồ gốm.

Câu 28: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau:

A. Vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. Vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. Người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. Người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu 29:  Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

 

Câu 30: Xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng vào thời gian nào?

A. Hơn 4000 năm TCN.

B. Hơn 2000 năm TCN.

C. Hơn 3000 nămTCN.

D. Hơn 1000 nămtcn

1
27 tháng 10 2021

1.D

 

Câu 1: Lịch sử là gì?Lịch sử là những gì đang diễn ra.Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.Lịch sử là những gì chưa diễn ra.Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.Câu 2: Khoanh tròn vào câu mà em cho là không đúng.A. Là một công dân của đất nước cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình.B. Học lịch sử giúp ta hiểu biết được cội nguồn của dân tộc , biết được công lao sự hi sinh to lớn...
Đọc tiếp

Câu 1: Lịch sử là gì?

Lịch sử là những gì đang diễn ra.
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Lịch sử là những gì chưa diễn ra.
Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.
Câu 2: Khoanh tròn vào câu mà em cho là không đúng.

A. Là một công dân của đất nước cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình.

B. Học lịch sử giúp ta hiểu biết được cội nguồn của dân tộc , biết được công lao sự hi sinh to lớn của tổ tiên trong quá trình dựng nước và giữ nước.

C. Nhờ có học lịch sử mà chúng ta thêm quý trọng và giữ gìn những gì tổ tiên ta để lại, ta có thêm kinh nghiệm để xây dựng hiện tại và tương lai tốt đẹp hơn.

D. Lịch sử là chuyện xa xưa chẳng cần biết, có cũng chẳng làm gì vì nó đã đi qua.

Câu 3: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?

A. Tư liệu hiện vật

B. Tư liệu lịch sử

C. Tư liệu chữ viết

D. Tư liệu truyền miệng

Câu 4: Tư liệu hiện vật gồm có:  (Links to an external site.)Links to an external site.

A. những câu truyện cổ.

B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.

C. những công trình, di tích, đồ vật.

D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.

Câu 5: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại tư liệu nào?

A. Tư liệu lịch sử

B.  Tư liệu truyền miệng

C. Tư liệu hiện vật

D. Tư liệu chữ viết

Câu 6: Cách tính thời gian theo âm lịch là:

A. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất

B. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

C. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất

D. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng

Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của:

A. âm lịch

B. dương lịch

C. bát quái lịch

D. ngũ hành lịch

Câu 8: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?

A.Từ năm 0 Công lịch                

B. Trước năm 0 Công lịch

C. Trước năm 1 Công lịch

D. Sau năm 1 Công lịch

Câu 9: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?

A. 10 năm                                    

B. 100 năm

C. 1000 năm   

 D. 10 000 năm   

Câu 10: Năm 2021 thuộc thế kỉ và thiên niên kỉ mấy?

A.Thế kỉ 20, thiên niên kỉ 2

B.Thế kỉ 22, thiên niên kỉ 3

C.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 2

D.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 3                 

Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.

3
29 tháng 10 2021

Câu 1: Lịch sử là gì?

Lịch sử là những gì đang diễn ra.
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Lịch sử là những gì chưa diễn ra.
Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.
Câu 2: Khoanh tròn vào câu mà em cho là không đúng.

A. Là một công dân của đất nước cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình.

B. Học lịch sử giúp ta hiểu biết được cội nguồn của dân tộc , biết được công lao sự hi sinh to lớn của tổ tiên trong quá trình dựng nước và giữ nước.

C. Nhờ có học lịch sử mà chúng ta thêm quý trọng và giữ gìn những gì tổ tiên ta để lại, ta có thêm kinh nghiệm để xây dựng hiện tại và tương lai tốt đẹp hơn.

D. Lịch sử là chuyện xa xưa chẳng cần biết, có cũng chẳng làm gì vì nó đã đi qua.

Câu 3: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?

A. Tư liệu hiện vật

B. Tư liệu lịch sử

C. Tư liệu chữ viết

D. Tư liệu truyền miệng(truyền miệng hay truyền thuyết?)

Câu 4: Tư liệu hiện vật gồm có: 

A. những câu truyện cổ.

B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.

C. những công trình, di tích, đồ vật.

D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.

Câu 5: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại tư liệu nào?

A. Tư liệu lịch sử

B.  Tư liệu truyền miệng

C. Tư liệu hiện vật

D. Tư liệu chữ viết

Câu 6: Cách tính thời gian theo âm lịch là:

A. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất

B. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

C. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất

D. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng

Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của:

A. âm lịch

B. dương lịch

C. bát quái lịch

D. ngũ hành lịch

Câu 8: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?

A.Từ năm 0 Công lịch                

B. Trước năm 0 Công lịch

C. Trước năm 1 Công lịch

D. Sau năm 1 Công lịch

Câu 9: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?

A. 10 năm                                    

B. 100 năm

C. 1000 năm   

 D. 10 000 năm   

Câu 10: Năm 2021 thuộc thế kỉ và thiên niên kỉ mấy?

A.Thế kỉ 20, thiên niên kỉ 2

B.Thế kỉ 22, thiên niên kỉ 3

C.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 2

D.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 3                 

Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?(vượn người xuất hiện cách đây khoảng 3-4 triệu năm,thiếu đáp án?)

A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.

27 tháng 10 2021

Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ

Câu 1: Lịch sử là gì?Lịch sử là những gì đang diễn ra.Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.Lịch sử là những gì chưa diễn ra.Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.Câu 2: Khoanh tròn vào câu mà em cho là không đúng.A. Là một công dân của đất nước cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình.B. Học lịch sử giúp ta hiểu biết được cội nguồn của dân tộc , biết được công lao sự hi sinh to lớn...
Đọc tiếp

Câu 1: Lịch sử là gì?

Lịch sử là những gì đang diễn ra.
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Lịch sử là những gì chưa diễn ra.
Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.
Câu 2: Khoanh tròn vào câu mà em cho là không đúng.

A. Là một công dân của đất nước cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình.

B. Học lịch sử giúp ta hiểu biết được cội nguồn của dân tộc , biết được công lao sự hi sinh to lớn của tổ tiên trong quá trình dựng nước và giữ nước.

C. Nhờ có học lịch sử mà chúng ta thêm quý trọng và giữ gìn những gì tổ tiên ta để lại, ta có thêm kinh nghiệm để xây dựng hiện tại và tương lai tốt đẹp hơn.

D. Lịch sử là chuyện xa xưa chẳng cần biết, có cũng chẳng làm gì vì nó đã đi qua.

Câu 3: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?

A. Tư liệu hiện vật

B. Tư liệu lịch sử

C. Tư liệu chữ viết

D. Tư liệu truyền miệng

Câu 4: Tư liệu hiện vật gồm có:  (Links to an external site.)Links to an external site.

A. những câu truyện cổ.

B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.

C. những công trình, di tích, đồ vật.

D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.

Câu 5: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại tư liệu nào?

A. Tư liệu lịch sử

B.  Tư liệu truyền miệng

C. Tư liệu hiện vật

D. Tư liệu chữ viết

Câu 6: Cách tính thời gian theo âm lịch là:

A. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất

B. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

C. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất

D. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng

Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của:

A. âm lịch

B. dương lịch

C. bát quái lịch

D. ngũ hành lịch

Câu 8: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?

A.Từ năm 0 Công lịch                

B. Trước năm 0 Công lịch

C. Trước năm 1 Công lịch

D. Sau năm 1 Công lịch

Câu 9: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?

A. 10 năm                                    

B. 100 năm

C. 1000 năm   

 D. 10 000 năm   

Câu 10: Năm 2021 thuộc thế kỉ và thiên niên kỉ mấy?

A.Thế kỉ 20, thiên niên kỉ 2

B.Thế kỉ 22, thiên niên kỉ 3

C.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 2

D.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 3                 

Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.                                                                

C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.

D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.

Câu 12: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Á.

B. Châu Mĩ.

C. Châu Âu.

D. Châu Phi.

Câu 13: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng 1 triệu năm trước.

B. Khoảng 500.000 năm trước.

C. Khoảng 150.000 năm trước.

D. Khoảng 50.000 năm trước.

Câu 14: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?

A. Vượn cổ.

B. Người tối cổ.

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu 15: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?

A. Đá

B. Gỗ

C. Xương

D. Kim khí

Câu 16: Tổ chức xã hội của người tối cổ có điểm gì nổi bật?

A. Sống thành một nhóm gia đình, có người đứng đầu.

B. Sống thành nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.

C. Sống thành từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động, mái đá.

D. Sống thành từng gia đình, trong hang động, mái đá, hoặc ngoài trời.

Câu 17: Đứng đầu thị tộc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 18: Đứng đầu bộ lạc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 19: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?

A. Vào thiên niên kỉ I TCN.

B. Vào thiên niên kỉ V TCN.

C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.

D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.

Câu 20: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở

A. Tây Á và Đông Nam Á.

B. Tây Á và Nam Mĩ.

C. Tây Á và Bắc Phi.

D. Tây Á và Nam Á.

Câu 21: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là

A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.

B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.

C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.

D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu

Câu 22: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?

A. Đá.

B. Kim loại.

C. Gỗ.

D. Nhựa.

 

Câu 23: Con số 1450 cm3 là thể tích não của loài người nào?

A. Người tối cổ.

B. Người tinh khôn.

C. Người đứng thẳng.

D. Người lùn.

Câu 24: Người tối cổ sống bằng nguồn lương thực có được từ:

A. Săn bắn, hái lượm.

B. Săn bắt, hái lượm.

C. Chăn nuôi, trồng trọt.

D. Đánh bắt cá.

Câu 25: Thị tộc là

A. một nhóm người không cùng huyết thống gồm vài gia đình.

B. một nhóm gồm các gia đình có quan hệ huyết thống sinh sống cùng nhau.                        

C. một nhóm gồm các gia đình sinh sống cạnh nhau.

D. một nhóm người sống chung với nhau.

Câu 26: Bộ lạc là tổ chức xã hội gồm

A. 5 đến 7 gia đình lớn.

B. Vài chục gia đình có quan hệ huyết thống.

C. nhiều thị tộc sống cạnh nhau, có quan hệ họ hàng gắn bó với nhau.

D. Từng gia đình sống trong hang động, mái đá.

 

Câu 27: Thành tựu về vật chất quan trọng đầu tiên của người nguyên thủy là

A. tạo ra lửa.

B. biết trồng trọt.

C. biết chăn nuôi.

D. làm đồ gốm.

Câu 28: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau:

A. Vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. Vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. Người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. Người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu 29:  Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

 

Câu 30: Xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng vào thời gian nào?

A. Hơn 4000 năm TCN.

B. Hơn 2000 năm TCN.

C. Hơn 3000 nămTCN.

D. Hơn 1000 nămtcn

1
28 tháng 10 2021

dài thế

20 tháng 5 2021

Từ việc khai quật các địa điểm di tích hang động tại vùng đá vôi Hòa Bình, năm 1927, nhà khảo cổ người Pháp Madelene Colani đã đề xuất khái niệm “Văn hóa Hòa Bình”. ... Do độ đậm đặc các di chỉ của tầng văn hóa này ở tỉnh Hòa Bình, các nhà khảo cổ học đã lấy tên của tỉnh đặt cho nền văn hóa ấy.

Văn hóa Hòa Bình được giới khảo cổ học chính thức công nhận từ ngày 30 tháng 1 năm 1932, do đề xuất của Madeleine Colani, sau khi đã được Đại hội các nhà Tiền sử Viễn Đông họp tại Hà Nội thông qua. Khởi thủy, cụm từ này được dùng để nói đến nền văn hóa cuội được ghè đẽo trên khắp chu vi hòn cuội[1] để tạo ra những dụng cụ từ thời kỳ đá cũ đến thời kỳ đá mới. Qua thời gian, tất nhiên cụm từ này đã được đề nghị mang những tên khác nhau và có những ý nghĩa cũng khác nhau. Nhưng thời gian gần đây, hoạt động của các nhà khảo cổ học trong suốt từ năm 1975 lại đây đã cho thấy một hướng mới về quan niệm khác về thời đại cũng như không gian của Văn hóa Hòa Bình.Đây là 1 nền văn hoá đã khởi nguồn cho văn minh người Việt mà lan truyền và ảnh hưởng lên xứ phía Bắc.

8 tháng 7 2019

Đáp án B

22 tháng 3 2019

- Tên danh lam thắng cảnh: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.

- Nằm ở huyện Bố Trạch và Minh Hòa, tỉnh Quảng Bình.

- Đặc trưng của vườn quốc gia này là các kiến tạo đá vôi, 300 hang động, các sông ngầm và hệ động thực vật quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam và Sách đỏ thế giới. Các hang động ở đây có tổng chiều dài khoảng hơn 80 km nhưng các nhà thám hiểm hang động Anh và Việt Nam mới chỉ thám hiểm 20 km, trong đó 17 km ở khu vực Phong Nha và 3 km ở khu vực Kẻ Bàng.

- Được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu chí địa chất, địa mạo năm 2003, và được UNESCO công nhận lần 2 là Di sản thiên nhiên thế giới với tiêu chí đa dạng sinh học, sinh thái vào ngày 3 tháng 7 năm 2015.

- Được nhà nước xếp hạng vào vườn quốc gia, cần được bảo tồn.