K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(4-x⋮x+1\)

nên \(x+1-5⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;4\right\}\)

b: \(2x+6⋮3x-1\)

\(\Leftrightarrow6x+18⋮3x-1\)

\(\Leftrightarrow3x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1;-1;2;-3;7\right\}\)

15 tháng 12 2016

bn nào làm đúng nhất mình sẽ k cho (^-^)

7 tháng 8 2015

abcabc = abc . 1001 = abc . 13 . 77 chia hết cho 77

=> abcabc chia hết cho 77 (đpcm)

Vì x+15 là bội của x+3

=> x+3+12 chia hết cho x+3

Vì x+3 chia hết cho x+3

=> 12 chia hết cho x+3

=> x+3 thuộc Ư(12)

Mà x là số tự nhiên 

=> x > 0

=> x+3 > 3

=> x+3 \(\in\){3; 4; 6; 12}

x+3x
30
41
63
129   

KL: x \(\in\){0; 1; 3; 9}

6 tháng 9 2018

Ta có: 77 = 7 x 11

           abcabc = abc x 1001

Vì 1001 \(⋮\)7,11 nên abcabc \(⋮\)7,11

Mà (7;11) = 1 và 7 x 11 = 77 nên abcabc \(⋮\)77

\(\Rightarrow\)Đpcm.

Theo bài ra, ta có: x + 15 \(⋮\)x + 3

                   \(\Leftrightarrow\)(x+3) + 12  \(⋮\)x + 3

Mà x + 3  \(⋮\)x + 3 nên 12  \(⋮\)x + 3.

\(\Rightarrow\)x + 3 \(\in\)Ư(12)

Mà x \(\in\)N nên x \(\in\){1; 2; 3; 4; 6; 12}

Vậy x \(\in\){1; 2; 3; 4; 6; 12}.

27 tháng 7 2015

a) Vì :  6 chia hết cho x-1

\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)

b) Vì : 14 chia hết cho 2x+3

\(\Rightarrow2x+3\in\left\{1;2;7;14\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{-2;-1;4;11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;\frac{-1}{2};2;\frac{11}{2}\right\}\)

Mà x thuộc N   => x = 2

c)  Từ 1 đến 200 có số số hạng chia hết cho 4 là:  (200-4):4+1 = 50 (số)

Vậy từ 1 đến 200 có 50 bội của 4 

22 tháng 10 2015

a) x thuộc B(13)={0,13,26,39,52,65,78,91,104,....}

Vì 26 < hoặc=x < hoặc =104 ==> x={39,52,65,78,91,104}

b) x thuộc Ư(65)={1,5,13,65}

Vì 12<x<75==> x={13,65}

c) x={13,65}

23 tháng 5 2016

x+ 4 là bội của x+1

<=>(x+1)+3 chia hết x+1

<=>3 chia hết x+1

<=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

<=>x thuộc {0;-2;2;-4}

23 tháng 5 2016

x+ 4 là bội của x+1

=>(x+1)+3 chia hết x+1

<=>3 chia hết x+1

<=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

<=>x thuộc {0;-2;2;-4} 

Chúc bạn học tốt hihi

30 tháng 3 2020

a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)

Mà \(2x+1\)là số chẵn

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)

\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

\(\Rightarrow12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

30 tháng 3 2020

Sửa lại phần b, dòng 2 :

Mà \(2x+1\)là số lẻ

...