Cho mk hỏi bài này nè,mk cần gấp lắm:
Bài 1:Tìm tất cả các số nguyên a biết :
a,4a-5 chia hết cho a
b, a+2 chia hết cho a-3
c,(6a+1) chia hết cho (3a-1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6a + 1 chia hết cho 3a - 1
=> 6a - 2 + 3 chia hết cho 3a - 1
=> 2.(3a - 1) + 3 chia hết cho 3a - 1
mà 2.(3a - 1) chia hết cho 3a - 1
=> 3 chia hết cho 3a - 1
=> 3a - 1 thuộc Ư ( 3) = {-3; -1; 1; 3}
=> 3a thuộc {-2; 0; 2; 4}
Mà a là số nguyên
=> a = 0.
3/ => a(b-2) thuộc Ư(3) = {1;3;-1;-3}
Mà a > 0
=> a thuộc {1;3}
Ta có bảng kết quả:
a | 1 | 3 |
---|---|---|
b-2 | 3 | 1 |
b | 5 | 3 |
a) A= (-a - b + c) - (-a -b -c)
=> A = -a - b + c +a + b + c
=> A = 2.c
b) Thay a = 1 ; b = -1 ; c = -2 vào A ta được :
A = 2.(-2) = -4
Vậy A = -4 tại a = 1 ; b = -1 ; c = -2
6a+1 chia hết 3a-1
=> 2(3a-1)+3 chia hết cho 3a-1
=> 3 chia hết cho 3a-1
=> 3a-1 là Ư(3)={1;-1;3;-3}
Vì 3a-1 chia 3 dư 2 hoặc -1
=> 3a-1=-1
=> a=0
6a+1 chia hết 3a-1
=> 2(3a-1)+3 chia hết cho 3a-1
=> 3 chia hết cho 3a-1
=> 3a-1 là Ư(3)={1;-1;3;-3}
Vì 3a-1 chia 3 dư 2 hoặc -1
=> 3a-1=-1
=> a=0
MK làm phần c) còn các phần khác bn tự làm nha:
6n+4 \(⋮\)2n+1
+)Ta có:2n+1\(⋮\)2n+1
=>3.(2n+1)\(⋮\)2n+1
=>6n+3\(⋮\)2n+1(1)
+)Theo bài ta có:6n+4\(⋮\)2n+1(2)
+)Từ(1) và (2) suy ra (6n+4)-(6n+3)\(⋮\)2n+1
=>6n+4-6n-3\(⋮\)2n+1
=>1\(⋮\)2n+1
=>2n+1\(\in\)Ư(1)=1
=>2n+1=1
+)2n+1=1
2n =1-1
2n =0
n =0:2
n =0\(\in\)Z
Vậy n=0
Chúc bn học tốt
Bài giải
a) Ta có n + 5 \(⋮\)n - 1 (n \(\inℤ\))
=> n - 1 + 6 \(⋮\)n - 1
Vì n - 1 \(⋮\)n - 1
Nên 6 \(⋮\)n - 1
Tự làm tiếp.
b) Ta có 2n - 4 \(⋮\)n + 2
=> 2(n + 2) - 8 \(⋮\)n + 2
Vì 2(n + 2) \(⋮\)n + 2
Nên 8 \(⋮\)n + 2
Tự làm tiếp.
c) Ta có 6n + 4 \(⋮\)2n + 1
=> 6n + 4 - 3(2n + 1) \(⋮\)2n + 1
=> 6n + 4 - (6n + 3) \(⋮\)2n + 1
=> 1 \(⋮\)2n + 1
Tự làm tiếp
d) Ta có 3 - 2n \(⋮\)n + 1
=> -2n + 3 \(⋮\)n + 1
=> -2n - 2 + 5 \(⋮\)n + 1
=> -2(n + 1) + 5 \(⋮\)n + 1 (-2n - 2 + 5 = -2n + (-2).1 + 5 = -2(n + 1) + 5)
Vì -2(n + 1) \(⋮\)n + 1
Nên 5 \(⋮\)n + 1
Tự làm tiếp.
Bài 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}a=5c+1\\b=5d+2\end{matrix}\right.\)
\(a^2+b^2=\left(5c+1\right)^2+\left(5d+2\right)^2\)
\(=25c^2+10c+1+25d^2+20d+4\)
\(=25c^2+25d^2+10c+20d+5\)
\(=5\left(5c^2+5d^2+2c+4d+1\right)⋮5\)
Bài 3:
a: \(4x^2+12x+15=4x^2+12x+9+6=\left(2x+3\right)^2+6>=6\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-3/2
b: \(9x^2-6x+5=9x^2-6x+1+4=\left(3x-1\right)^2+4>=4\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=1/3
a: \(\Leftrightarrow6a-2+1⋮3a-1\)
\(\Leftrightarrow3a-1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(a=0\)
b: \(\Leftrightarrow4a-5⋮a\)
\(\Leftrightarrow a\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow a-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
hay \(a\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)
A=(2+2²+2³+2⁴)+(25+26+27+28)...+(217+218+219+220)
=2(1+2+4+8)+25(1+2+4+8)+...+217(1+2+4+8)
=15(2+25+29+...+217)
=30.(1+2⁴+28+...+216) chia hết cho 10
=> A có tận cùng là 0
b) Có a-5b chia hết cho 17
=> 10(a-5b) chia hết cho 17.
=> 10a-50b chia hết cho 17.
Mà 51b= 17×3b chia hết cho 17
=> 10a-50b+51b chia hết cho 17
=> 10a+b chia hết cho 17
Cảm ơn bạn!