Hòa tan hoàn toàn 17,2 g hỗn hợp gồm kali và Kali oxit vào 600 gam nước thu được 2,24 lít khí điều kiện chuẩn .xác định nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2 = 0.115 (mol)
2A + 2nH2O => 2A(OH)n + nH2
0.23/n__________________0.115
MA = 8.97/0.23/n = 39n
BL : n = 1 => A = 39
A là : Kali
mKOH = 0.23*56 =12.88 (g)
mdd thu được = 8.97 + 100 - 0.115*2 = 108.74(g)
C% KOH = 12.88/108.74 *100% = 11.84(g)
c)
nCO2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol)
nKOH / nCO2 = 0.23/0.15 = 1.53
=> tạo ra 2 muối
Đặt :
nK2CO3 = a (mol)
nKHCO3 = b (mol)
2KOH + CO2 => K2CO3 + H2O
KOH + CO2 => KHCO3
nKOH = 2a + b = 0.23
nCO2 = a +b = 0.15
=>a = 0.08
b = 0.07
mK2CO3 = 0.08*138 = 11.04 (g)
mKHCO3 = 100* 0.07 = 7 (g)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
0,3<-------------0,3<---0,15
=> mK = 0,3.39 = 11,7 (g)
=> mKOH(A) = 21,1 - 11,7 = 9,4 (g)
mKOH(dd sau pư) = 0,3.56 + 9,4 = 26,2 (g)
a = 200 + 0,15.2 - 21,1 = 179,2 (g)
\(C\%=\dfrac{26,2}{200}.100\%=13,1\%\) => x = 13,1
\(n_K=\frac{5,85}{15}=0,15(mol)\\ K+H_2O \to KOH +\frac{1}{2}H_2\\ n_{KOH}=n_K=0,15(mol)\\ n_{H_2}=\frac{1}{2}.n_K=\frac{1}{2}.0,15=0,075(mol)\\ m_{dd}=5,85+100-(0,075.2)=105,7(g)\\ C\%=\frac{0,15.56}{105,7}.100=7,95\%\)
K + H2O -------> KOH + 1/2 H2
nK = 5,85/39=0,15 (mol)
Theo PT : nKOH=nK = 0,15 (mol)
=> CM KOH = n/V = 0,15/0,1=1,5M
=> Chọn C
Số mol của kali
nK = \(\dfrac{m_K}{M_K}=\dfrac{5,85}{39}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : 2K + 2H2O → 2KOH + H2\(|\)
2 2 2 1
0,15 0,15
Số mol của dung dịch kali hidroxit
nKOH= \(\dfrac{0,15.2}{2}=0,15\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của dung dịch kali hidroxit
CMKOH = \(\dfrac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)
⇒ Chọn câu : C
Chúc bạn học tốt
Gọi n có hóa trị là n -> oxit của R là R2On.
Vì R tác dụng được với H2O nên n=1 hoặc 2.
Phản ứng:
\(2R+2nH_2O\) → 2\(R\)(\(OH\))\(_n\)+\(nH_2\)
\(R_2O_n+_{ }nH_2O\)→\(2R\left(OH\right)_n\)
Ta có:
\(^nH2=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(^nR=\dfrac{2nH2}{n}=\dfrac{0,1}{n}\)
Chất tan là R(OH)n
\(^nR\left(OH\right)n0,25.0,5=0,125\left(mol\right)=^nR+^{2n}R2On=\dfrac{0,125-\dfrac{0,1}{n}}{2}=0,0625-\dfrac{0,05}{n}\)
⇒\(\dfrac{0,1}{n}.R+\left(0,0625-\dfrac{0,05}{n}\right).\left(2R+16n\right)=18,325\)
Thay \(n\) bằng 1 và 2 thì thỏa mãn \(n\)= 2 thì \(R\) = 137 thỏa mãn \(R\) là \(Ba\).
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(n_K=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_K=7,8\left(g\right)\)
=> \(m_{K_2O}=17,2-7,8=9,4\Rightarrow n_{K_2O}=0,1\left(mol\right)\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(\Sigma n_{KOH}=0,2+0,1.2=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=17,2+600-0,1.2=617\left(g\right)\)
=> \(C\%_{KOH}=\dfrac{0,4.56}{712}.100=3,15\%\)