Một vương miện làm bằng vàng pha bạc và không bị rỗng. Trọng lượng của vương miện là 2,5N. Khi nhúng vương miện chìm vào trong nước, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vương miện là 0,16N. Cho biết trọng lượng riêng của vàng là 193000 N/m3, của bạc là 105000 N/m3, của nước là 10000 N/m3. Tìm trọng lượng của vàng có trong vương miện.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt :
\(P=2,5N\)
\(F_A=0,16N\)
\(d_n=10000N\)/m3
\(d_{vàng}=193000N\)/m3
\(d_{bạc}=105000N\)/m3
\(d_v=?\)
GIẢI :
Khối lượng của chiếc vương miện là :
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{2,5}{10}=0,25\left(kg\right)\)
Thể tích của chiếc vương miện là :
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,16}{10000}=0,000016\left(m^3\right)\)
Khối lượng riêng của vật là :
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,25}{0,000016}=15625\)(kg/m3)
Trọng lượng riêng của chiếc vương miện là :
\(d=10.D=10.15625=156250\) (N/m3)
Trọng lượng riêng của vàng có trong vương miện là :
\(d_v=193000-156250=12352\)(N/m3)
*Mình không chắc lắm đâu bạn !!!
ko tóm tắt,thông cảm :D
Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vương miện là:
FA= P0-P= 2-1,84= 0,16 (N)
Thể tích vương miện là:
V= \(\frac{F_A}{d_3}=\frac{0,16}{10000}=1,6.10^{-5}\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow V_1+V_2=1,6.10^{-5}\left(1\right)\)
Có m1+m2= 0,2(kg)
\(\Rightarrow19300V_1+10500V_2=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}V_1+V_2=1,6.10^{-5}\\19300V_1+10500V_2=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=3,6.10^{-6}\\V_2=1,24.10^{-5}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_1=D_1.V_1=19300.3,6.10^{-6}=0,06948\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow m_2=0,2-0,06948=0,13052\left(kg\right)\)
Trong không khí:
\(P_0=10m=10D_1V_1+10D_2V_2\left(1\right)\)
Khu nhúng vương miện ngập hoàn toàn vào nước thì vương miện chịu thim tác dụng của lực đẩy Ác - si - mét hướng ngược với trọng lực nên số chỉ lực kế lúc này bị giảm đi còn 1,84 N. Chứng tỏ độ lớn lực đẩy Ác - si - mét lúc này là
\(F_A=2-1,84=0,16N.\)
Mặt khác \(F_A=dV=10D_nV_1+10D_nV_2\left(2\right)\)
Thay các số \(P=2N;F_A=0,16N;D_1=19300;D_2=10500;D_n=1000\)
Dựa vào phương trình (2) =>
\(V_1+V_2=\frac{F_A}{10D_n}=\frac{0,16}{10.1000}=1,6.10^{-5}m^3\Rightarrow V_1=1,6.10^{-5}-V_2.\left(3\right)\)
Thay (3) vào (1) ta được
\(2=193000\left(1,6.10^{-3}-V_2\right)+105000V_2\)
\(V_2=\frac{2-193000.1,6.10^{-5}}{105000-193000}=1,24.10^{-5}m^3.\)
Thay vào (3) suy ra \(V_1=0,36.10^{-5}m^3\)
B1: Lấy thanh nhựa móc vào giá treo tại trung điểm của thành. Một đầu thanh móc vào đĩa, một đầu treo sợi dây.
B2: Lấy sợi dây buộc vào vương miện nhúng chìm trong nước, đầu kia ta đặt các quả nặng vào đĩa sao cho cân bằng, ta đo được lực F1
B3: Lấy sợi dây buộc vào khối vàng nguyên chất, đầu kia ta đặt các quả nặng vào đĩa sao cho cân bằng, ta đo đc lực F2.
B4: Tìm độ trênh của lực đẩy Ascimet: F = F1 - F2
Suy ra thể tích của vương miện lớn hơn là: V = F/ dnước
B5: Giả sử thể tích vàng và bạc trong vương miện là V1, V2 thì thể tích của vàng nguyên chất là: V1 + V2 - V
Ta có: V1. dvàng + V2. dbạc = (V1+V2-V). dvàng
Suy ra: V1. dvàng + V2. dbạc = (V1+V2-F/ dnước). dvàng
Từ đó tìm đc V2 là thể tích của bạc trong vương miện suy ra khối lượng bạc. Suy ra khối lượng vàng trong vương miện
và suy ra phần trăm vàng trong vương miện.
Cho mình hỏi, vương miện đó làm to thế thì ai mà đội được.
Tóm tắt :
P=2,5N
\(F_A=0,16N\\ d_1=\frac{196000N}{m^3}\\ d_2=\frac{105000N}{m^3}\\ d_3=\frac{10000N}{m^3}\\ P_1=?N\)
Giải :
Gọi \(P_1;P_2\) lần lượt là trọng lượng riêng của vàng, bạc trong vương miện.
Ta có :
\(F_A=d_3.V\Leftrightarrow V=1,6.10^{-5}\\ P_1=d_1.V_1\\ P_2=d_2\left(V-V_1\right)\\ P=P_1+P_2=d_1.V_1+d_2\left(V-V_1\right)=91000.V_1+105000V=91000.V_1+1\\ \Leftrightarrow V_1=\frac{41}{4550000}\\ \Leftrightarrow P_1=V_1.d_1=\frac{41}{4550000}.196000=\frac{574}{325}\left(N\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!
tks pn nkiu nka ^^