tên một số bệnh thường gặp ở hệ bài tiết nước tiểu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Suy thận.
- Sỏi thận.
- Viêm thận.
- Nang thận.
- Viêm ống thận cấp.
- Thận nhiễm mỡ.
- Đái tháo đường.
- Nhiễm trùng huyết.
Câu hỏi của Bảo Ngọc cute - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
(1) viêm đường tiết niệu, sỏi thận, viêm thận, suy thận, lao thận,...
(2) chế độ ăn uống không hợp lý, không cân đối: ăn quá nhiều đường, đạm, chất kích thích: bia rượu thuốc lá, thực phẩm bị nhiễm độc thuốc trừ sâu, ..
ăn thực phẩm không đạt chất lượng, thiếu vitamin và muối khoáng cần thiết
- chế độ sinh hoạt: thiếu vận động chân tay để tuyến mồ hôi hoạt động tốt hơn, giảm gánh nặng cho thận
-ô nhiễm môi trường: không khí, nguồn nước
- stress kéo dài
(3) - Thường xuyên giữ vệ sinh cho cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu-->hạn chế tác hại của vi sinh vật gây hại
- Khẩu phần ăn hợp lí:
+ Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi--> tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi.
+ Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại--> hạn chế tác hại của các chất độc.
+ Uống đủ nước--> tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được thuận lợi.
- Không nên nhịn tiểu lâu-->hạn chế khả năng tạo sỏi.
1/ các bệnh thường gặp : sỏi thận , viêm đường tiết niệu, suy thận ,viêm cầu thận, ...
Những việc mà gia đình em đã làm : ăn uống hợp vệ sinh, khẩu phần ăn hợp lí., đi tiểu đúng lúc, không nhịn lâu,......
2/ thường xuyên giữ vệ sinh toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu. Khẩu phần ăn uống hợp lý: không ăn quá nhiều protein,quá mặn , quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi, không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại, uống đủ nước. Khi đi tiểu thì nên đi ngay không nhịn lâu
Một số bệnh: viêm đường tiết niệu, sỏi thận, suy thận, lao thận...
- Thường xuyên giữu vệ sinh cho cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu => hạn chế tác hại của vi sinh vật gây hại.
- Khẩu phần ăn hợp lí:
+ Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi => tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi.
+ Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại => hạn chế tác hại của các chất độc.
+ Uống đủ nước => tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được thuận lợi.
+ Không nên nhịn tiểu lâu => hạn chế khả năng tạo sỏi.
Một số bệnh thường gặp ở các cơ quan của hệ tiêu hóa:
- Đau dạ dày
- Viêm loét dạ dày
- Táo bón
- Tiêu chảy
- .....
Câu 1.
a. Bài tiết là gì? Nêu vai trò của bài tiết đối với cơ thể.
- Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).
- Vai trò của hệ bài tiết:
+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.
+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định →hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
b. Kể tên và cho biết sản phẩm bài tiết chủ yếu của mỗi cơ quan trong hệ bài tiết.
+ Phổi → O2
+ Da → Mồ hôi
+ Thận → Nước tiểu
c. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.
Câu 2:
a.
* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….
Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)
Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
b.
Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng
Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
hiệu quả của các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu
- hạn chế bệnh sỏi thận
- không gây các bệnh về hệ bài tiết
3.Viêm thận
4.Suy thận
5. rối loạn chức năng ống thận
6.Lao thận
Bệnh:
Đái tháo đường (Tiểu đường)