Có ý kiến cho rằng: câu thơ thứ 3 là bản lề khép mở hai tâm ttangj em có đồng ý không vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồng ý, vì 2 từ thể hiện sự tôn trọng của tác giả với người đồng chí của mình, nếu đổi chỗ 2 từ, sẽ làm mất đi tính biểu cảm của câu thơ
Em có đồng ý với ý kiến đó. Vì:
- Cuộc sống cô đơn không khiến cho anh trở thành một người chai sạn mà ngược lại, anh luôn "thèm người", cởi mở, hoà đồng.
- Anh thanh niên quý trọng tình cảm của mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người, rất hiếu khách. Điều đó được thể hiện qua:
+ Tình thân của anh với bác lái xe
+ Thái độ ân cần, chu đáo, sự cảm động, vui mừng của anh khi có khách xa đến thăm bất ngờ, . . .
- Dẫu phải sống một mình, anh thanh niên vẫn luôn quan tâm đến người khác:
+ Anh gửi biếu gói tam thất cho vợ bác lái xe vừa ốm dậy
+ Anh tặng vô vàn những đoá hoa cho cô kĩ sư
+ Anh mời nước chè cho những người khách của mình bằng nguồn nước tinh tuý
=> Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và chỉ xuất hiện trong một khoảnh khắc của truyện "Lặng lẽ Sa Pa", nhà văn Nguyễn Thành Long đã khắc hoạ khá chân thực và sinh động vẻ đẹp bức chân dung nơi anh thanh niên.
Giữa thiên nhiên im ắng, hắt hiu. giữa cái lặng lẽ của Sa Pa vẫn vang lên những bài ca tình người tràn đầy nhựa sống của những con người lao động như anh thanh niên. Đó là những vẻ đẹp thật giản dị nhưng cũng thật thiêng liêng với những khát vọng của những con người lao động mới đi dựng xây xã hội chủ nghĩa cho đất nước.
Em có đồng ý với ý kiến đó. Vì:
- Cuộc sống cô đơn không khiến cho anh trở thành một người chai sạn mà ngược lại, anh luôn "thèm người", cởi mở, hoà đồng.
- Anh thanh niên quý trọng tình cảm của mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người, rất hiếu khách. Điều đó được thể hiện qua:
+ Tình thân của anh với bác lái xe
+ Thái độ ân cần, chu đáo, sự cảm động, vui mừng của anh khi có khách xa đến thăm bất ngờ, . . .
- Dẫu phải sống một mình, anh thanh niên vẫn luôn quan tâm đến người khác:
+ Anh gửi biếu gói tam thất cho vợ bác lái xe vừa ốm dậy
+ Anh tặng vô vàn những đoá hoa cho cô kĩ sư
+ Anh mời nước chè cho những người khách của mình bằng nguồn nước tinh tuý
=> Tóm lại, chỉ bằng một số chi tiết và chỉ xuất hiện trong một khoảnh khắc của truyện "Lặng lẽ Sa Pa", nhà văn Nguyễn Thành Long đã khắc hoạ khá chân thực và sinh động vẻ đẹp bức chân dung nơi anh thanh niên.
Giữa thiên nhiên im ắng, hắt hiu. giữa cái lặng lẽ của Sa Pa vẫn vang lên những bài ca tình người tràn đầy nhựa sống của những con người lao động như anh thanh niên. Đó là những vẻ đẹp thật giản dị nhưng cũng thật thiêng liêng với những khát vọng của những con người lao động mới đi dựng xây xã hội chủ nghĩa cho đất nước.
Câu tl của bạn gx hính xác lắm nhưng mà mik cứ tik đúng nke. Có thắc mắc j vè nhận xét của mik thì cứ hỏi
- Ý kiến đó không đúng bởi vì đó là do Dế Mèn xui Dế Choắt đi trêu chị Cốc.
- Dế Choắt chết là tội của Dế Mèn
=> Em không đồng ý với ý kiến đó vì Dế Mèn là 1 nhân vật nhẫn tâm, vô cảm khi đã để người bạn của mình là Dế Choắt chết. Cuối truyện Dế Choắt để lại cho Dế Mèn cũng như các bạn đọc 1 bài học vô cùng sâu sắc và ý nghĩa nhất
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
bài gì vậy bạn?
bạn đang làm bài gì vậy