K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

Cho mình hỏi, vương miện đó làm to thế thì ai mà đội được.

25 tháng 12 2016

vua khổng lồ

 

15 tháng 1 2017

Tóm tắt :

P=2,5N

\(F_A=0,16N\\ d_1=\frac{196000N}{m^3}\\ d_2=\frac{105000N}{m^3}\\ d_3=\frac{10000N}{m^3}\\ P_1=?N\)

Giải :

Gọi \(P_1;P_2\) lần lượt là trọng lượng riêng của vàng, bạc trong vương miện.

Ta có :

\(F_A=d_3.V\Leftrightarrow V=1,6.10^{-5}\\ P_1=d_1.V_1\\ P_2=d_2\left(V-V_1\right)\\ P=P_1+P_2=d_1.V_1+d_2\left(V-V_1\right)=91000.V_1+105000V=91000.V_1+1\\ \Leftrightarrow V_1=\frac{41}{4550000}\\ \Leftrightarrow P_1=V_1.d_1=\frac{41}{4550000}.196000=\frac{574}{325}\left(N\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!

16 tháng 1 2017

tks pn nkiu nka ^^

28 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/zfaVtof.jpg
28 tháng 11 2019

Tại sao P=91000V1 + 1 vậy bạn?

7 tháng 4 2016

B1: Lấy thanh nhựa móc vào giá treo tại trung điểm của thành. Một đầu thanh móc vào đĩa, một đầu treo sợi dây.

B2: Lấy sợi dây buộc vào vương miện nhúng chìm trong nước, đầu kia ta đặt các quả nặng vào đĩa sao cho cân bằng, ta đo được lực F1

B3: Lấy sợi dây buộc vào khối vàng nguyên chất, đầu kia ta đặt các quả nặng vào đĩa sao cho cân bằng, ta đo đc lực F2.

B4: Tìm độ trênh của lực đẩy Ascimet: F = F1 - F2

Suy ra thể tích của vương miện lớn hơn là: V = F/ dnước

B5: Giả sử thể tích vàng và bạc trong vương miện là V1, V2 thì thể tích của vàng nguyên chất là: V1 + V2 - V

Ta có: V1. dvàng + V2. dbạc = (V1+V2-V). dvàng

Suy ra: V1. dvàng + V2. dbạc = (V1+V2-F/ dnước). dvàng

Từ đó tìm đc V2 là thể tích của bạc trong vương miện suy ra khối lượng bạc. Suy ra khối lượng vàng trong vương miện

và suy ra phần trăm vàng trong vương miện.

13 tháng 6 2019

ko tóm tắt,thông cảm :D

Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vương miện là:

FA= P0-P= 2-1,84= 0,16 (N)

Thể tích vương miện là:

V= \(\frac{F_A}{d_3}=\frac{0,16}{10000}=1,6.10^{-5}\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow V_1+V_2=1,6.10^{-5}\left(1\right)\)

Có m1+m2= 0,2(kg)

\(\Rightarrow19300V_1+10500V_2=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}V_1+V_2=1,6.10^{-5}\\19300V_1+10500V_2=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=3,6.10^{-6}\\V_2=1,24.10^{-5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_1=D_1.V_1=19300.3,6.10^{-6}=0,06948\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow m_2=0,2-0,06948=0,13052\left(kg\right)\)

13 tháng 6 2019

Trong không khí:

\(P_0=10m=10D_1V_1+10D_2V_2\left(1\right)\)

Khu nhúng vương miện ngập hoàn toàn vào nước thì vương miện chịu thim tác dụng của lực đẩy Ác - si - mét hướng ngược với trọng lực nên số chỉ lực kế lúc này bị giảm đi còn 1,84 N. Chứng tỏ độ lớn lực đẩy Ác - si - mét lúc này là

\(F_A=2-1,84=0,16N.\)

Mặt khác \(F_A=dV=10D_nV_1+10D_nV_2\left(2\right)\)

Thay các số \(P=2N;F_A=0,16N;D_1=19300;D_2=10500;D_n=1000\)

Dựa vào phương trình (2) =>

\(V_1+V_2=\frac{F_A}{10D_n}=\frac{0,16}{10.1000}=1,6.10^{-5}m^3\Rightarrow V_1=1,6.10^{-5}-V_2.\left(3\right)\)

Thay (3) vào (1) ta được

\(2=193000\left(1,6.10^{-3}-V_2\right)+105000V_2\)

\(V_2=\frac{2-193000.1,6.10^{-5}}{105000-193000}=1,24.10^{-5}m^3.\)

Thay vào (3) suy ra \(V_1=0,36.10^{-5}m^3\)

3 tháng 1 2018

Tóm tắt :

\(P=2,5N\)

\(F_A=0,16N\)

\(d_n=10000N\)/m3

\(d_{vàng}=193000N\)/m3

\(d_{bạc}=105000N\)/m3

\(d_v=?\)

GIẢI :

Khối lượng của chiếc vương miện là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{2,5}{10}=0,25\left(kg\right)\)

Thể tích của chiếc vương miện là :

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,16}{10000}=0,000016\left(m^3\right)\)

Khối lượng riêng của vật là :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,25}{0,000016}=15625\)(kg/m3)

Trọng lượng riêng của chiếc vương miện là :

\(d=10.D=10.15625=156250\) (N/m3)

Trọng lượng riêng của vàng có trong vương miện là :

\(d_v=193000-156250=12352\)(N/m3)

*Mình không chắc lắm đâu bạn !!!

Có một giai đoạn lí thú về nhà bác học Archimedes (Ác-si-met) thời Hy Lạp cổ đại , vào khoảng hơn 200 năm TCN. Một lần nọ , ông được nhà vua giao tìm hiểu một chiếc vương miện của mình xem có được làm bằng vàng nguyên chất hay không, nhưng với một điều kiện ông không được làm hư hại đến chiếc vương miện. Truyền thuyết kể rằng nhà bác học Archimedes đã tìm ra lời giải cho bài toán vương miện của...
Đọc tiếp

Có một giai đoạn lí thú về nhà bác học Archimedes (Ác-si-met) thời Hy Lạp cổ đại , vào khoảng hơn 200 năm TCN. Một lần nọ , ông được nhà vua giao tìm hiểu một chiếc vương miện của mình xem có được làm bằng vàng nguyên chất hay không, nhưng với một điều kiện ông không được làm hư hại đến chiếc vương miện. Truyền thuyết kể rằng nhà bác học Archimedes đã tìm ra lời giải cho bài toán vương miện của nhà vua khi đang ở trong bồn tắm. Ông đã hét to "Eureka"(Ơ -rê-ca) nghĩa là "Tìm ra rồi". Ngày nay, vẫn chưa ai biết chính xác về câu chuyện chiếc vương miện và lời giải của Archimedes cho bài toán này.

Giả sử em là Archimedes, em hãy giải 1 bài toán tương tự với chiếc vương miện. Biết rằng nhờ các phép đó ng ta xác định đc khối lượng vương miện bằng vàng lá 2.7 kg và V là 0.00018 m3.

a) Nếu treo vương miện vào lực kế. Số chỉ lực kế là mấy? (Tóm tắt )

b) Em hãy xác định khối lượng riêng vương miện. Sau đó dựa vào dữ liệu này cho bt vương miện làm bằng vàng nguyên chất hay không?

2
18 tháng 12 2019

Tóm tắt:

\(m=2,7kg\)

\(V=0,00018m^3\)

______________________

\(P=?N\)

Vương miện có làm bằng vàng nguyên chất hay không?

Giải:

a) Số chỉ lực kế là trọng lượng của vật:

\(P=10m=10.2,7=27\left(N\right)\)

b) Khối lượng riêng của vương miện:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{2,7}{0,00018}=15000\left(kg/m^3\right)\)

Ta nhận thấy: \(D< D_{vàng}\left(15000< 19300\right)\)

=> Vương miện không làm bằng vàng nguyên chất mà pha thêm 1 số kim loại.

18 tháng 12 2019

Vàng : 19 300 (kg/m3)

Bạc:10 500 kg/m3

Đồng : 8900 kg/m3