CHỈ RA VÀ PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CÓ TRONG VÍ DỤ
a) NGHE XAO ĐỘNG NẮNG TRƯA
NGHE BÀN CHÂN ĐỠ MỎI
NGHE GỌI VỀ TUỔI THƠ
b) RỦ NHAU XUỐNG BỂ MÒ CUA
ĐEM VỀ NẤU QUẢ MƠ CHUA TRÊN RỪNG
EM ƠI CHUA NGỌT ĐÃ TỪNG
NON XANH NƯỚC BIẾC XIN ĐỪNG QUÊN NHAU
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
➩ Biện pháp tu từ: Điệp ngữ
➩ Tác dụng: nhấn mạnh những ấn tượng, giá trị của tiếng gà quê hương với tác giả.
Bạn tham khảo nha -cre:mạng-Hoidap247
Đọc bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh chắc hẳn người đọc cũng chẳng thể thôi ấn tượng, không chỉ về nội dung mà còn sâu sắc đến cả nghệ thuật của bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh.
“Cục... cục tác... cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Những dòng hồi tưởng về tuổi thơ cùng bà và ổ gà, tiếng "nghe" được lặp đi lặp lại. Phép điệp ngữ từ"nghe" nhằm nhấn mạnh những ấn tượng, những giá trị của tiếng gà quê hương với tác giả. Người cháu ấy trên đường hành quân xa đã bắt gặp lại tiếng gà hôm ấy. Tiếng gà làm xao động cái nắng gắt của ban trưa. Tiếng gà xoa dịu những cơn đau, sự mệt mỏi của người cháu. Hơn nữa, nó làm sống dậy trong tâm hồn người cháu những kỉ niệm cùng bà, kỉ niệm một tuổi thơ hồng. Như vậy có thể thấy, phép điệp ngữ không chỉ làm cho bài thơ trở nên sống động mà còn làm những tình cảm tươi đẹp, thiêng liêng của người lính trẻ thêm trong sáng, để lại dư âm khó phai tỏng lòng bạn đọc.
Sau khj đọc xong bài em cảm thấy được tình cảm ân ái trong từng câu nói , từng câu thơ. Mỗi câu thơ là chứa những tình cảm sâu lắng nhẹ nhàng. " Rủ nhau xuống bể mò cua, đem về nấu quả mơ chua trên rừng " những năm tháng đã từng ở bên nhau, đã từng làm biết bao nhiêu chuyện, thề non hẹn biển. Quả thực nó là hình ảnh rất đẹp. " em ơi chua ngọt đã từng, non xanh nước bạc ta đừng quên nhau". Sống trên đời tình cảm dành cho nhau chưa bao giờ là hết.
“ Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
Em ơi chua ngọt đã từng,
Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau.”
Để hiểu rõ ẩn chứa trong bài ca dao, ta cần nắm được nội dung cảu bài ca dao này. Phải chăng đây là một lời tâm tình, nhắn nhủ của người xưa về lòng chung thủy. Lòng chung thủy là biểu hiện cao nhất, đẹp nhất trong đạo lý làm người. Tác giả dan gian đã dùng hình ảnh ẩn dụ đã nói về cuộc sống mà nơi đay có hai người gắn bó với nhau trong gian khổ, trong sung sướng.
Xuống bể, lên rừng: rừng, bể là nơi thường hay xảy ra bão táp, sóng gió, luôn có mối hiểm nguy rình rập con người. như chúng ta cũng biết, những người làm nghề trên biển thường ra đi trong tư tưởng rất nguy hiểm không biết nơi đầu sóng ngọn gió như thế nào; hay những người khi lên những vùng núi cao. Nhưng trong hoàn cảnh bão táp phong ba như thế nào thì họ vẫn cùng “rủ nhau xuống”, cùng “đem về”, từ ngữ mang ý nghĩa thật hàm súc mà bình dị. Nó giúp ta hình dung được đây là một cuộc sống hạnh phúc. Hai con người gắn bó cùng nhau, đi đau cũng có nhau, cùng trải qua bao vui buồn sướng khổ. Họ đã từng trải qua những gian khó, lúc lên thác xuống ghềnh, luôn có nhau.
Đáp án
– Tìm đúng phép điệp ngữ: điệp từ “nghe” 3 lần.
– Tác dụng: Điệp ngữ trong đoạn thơ nhấn mạnh ý nghĩa của tiếng gà trưa, nghe thấy tiếng gà trưa người chiến sĩ cảm thấy xao động, đỡ mệt mỏi, gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu.