K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mấy bạn giúp mình nha mình chuẩn bị thi hk nên phải soạn đề cương mà mình ko đủ thời gian sọa các bạn soạn dùm mình nha câu 1 Trình bày tình hình gia tăng dân số thế giưới ? Nguyên nhân , hậu quả của nó và hướng giải quyết?câu 2 trên thế giới có mấy chủng tộc chính ? kể tên và nêu sự phân bố các chủng tộc ?câu 3 Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào ?câu 4 mật độ dân số...
Đọc tiếp

mấy bạn giúp mình nha mình chuẩn bị thi hk nên phải soạn đề cương mà mình ko đủ thời gian sọa các bạn soạn dùm mình nha bucminh

câu 1 Trình bày tình hình gia tăng dân số thế giưới ? Nguyên nhân , hậu quả của nó và hướng giải quyết?

câu 2 trên thế giới có mấy chủng tộc chính ? kể tên và nêu sự phân bố các chủng tộc ?

câu 3 Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào ?

câu 4 mật độ dân số là gì ? cách tính mật độ dân số?

câu 5 so sánh sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị ?

câu 6 vị trí của đới nóng ? đới nóng có bao nhiêu kiểu môi trường chính? VN nằm trong kiểu môi trường nào?

câu 7 Trình bày đặc điểm môi trường nhiệt đới , xích đạo ẩm, gió mùa (vị trí , khí hậu thực vật, động vật)?

câu 8 để khắc phục những khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra , trong sản xuất nông nghiệp cần thực hiện những biện pháp chủ yếu nào

0
11 tháng 10 2021

bằng nhau

Gồm 3 giai đoạn và cả nơi diễn ra là : 

- Quá trình lọc máu - Diễn ra ở cầu thận tạo nước tiểu đầu.
- Quá trình tái hấp thụ lại - Diễn ra ở ống thận.
- Quá trình bài tiết tiếp - Các chất sau khi được hấp thu lại tiếp tục bài tiết tiếp ở ống thận và ra nước tiểu chính thức.

Nếu trong nước tiểu có glucozơ thì hoàn toàn ảnh hưởng đến cơ thể vì khi nước tiểu có glucose \(\rightarrow\) có quá nhiều glucose trong cơ thể \(\rightarrow\) Nồng độ glucose cao làm ảnh hưởng tới khả năng của cơ thể trong kiểm soát nồng độ glucose \(\rightarrow\) Bị đái tháo đường.

cảm ơn ạ!

30 tháng 11 2016

-Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng, nối liền hai cực và nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo 66*33'.

-Hướng tự quay: từ Tây sang Đông.

-Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục: 24h.

-Bề mặt Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ.

HỆ QUẢ 1: Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.

HỆ QUẢ 2: Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể, nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động: Ở nửa cầu Bắc lệch về bên phải, nửa cầu Nam lệch về bên trái.

30 tháng 11 2016

- Hướng tự quay của Trái Đất : từ Tây sang Đông .
- Thời gian Trái Đất tự quay quanh một vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày đêm)
- Người ta chia bề mặt Trái đất thành 24 khu vực giờ ( múi giờ).

Hệ quả :

Tạo ra hiện tượng ngày và đêm phân biệt giữa hay nửa bán cầu .

10 tháng 9 2016

Mk chưa lm bao h nên cx hk bik nx, pn lên mạq xem có ko

10 tháng 9 2016

mk chưa nghe cái zụ này bao jo

có thể bn hỏi ng` thân hoặc bn trai google

CÁC BẠN GIÚP MK GIẢI ĐỀ CƯƠNG VỚI,ĐÚNG SẼ ĐC CHỌN SỐ LƯỢNG KT MÀ CÁC BẠN MUỐN NHA,THỨ BA MÌNH THI CÔNG NGHỆ RỒI,KO KỊP ĐÂUCÒN CHẦN CHỪ GÌ NỮA CÁC BẠN HÃY GIÚP MÌNH GIẢI ĐI NHA! Câu 1:  Năng lượng điện được sử dụng để duy trì hoạt động cho các dụng cụ sau : A. Bàn là,  bếp ga,  bật lửa,  quạt bànB. Máy tính cầm tay,  bếp cồn,  đèn pin,  tiviC. Tủ lạnh,  đồng hồ treo tường,  đèn pin,  nồi cơm...
Đọc tiếp

CÁC BẠN GIÚP MK GIẢI ĐỀ CƯƠNG VỚI,ĐÚNG SẼ ĐC CHỌN SỐ LƯỢNG KT MÀ CÁC BẠN MUỐN NHA,THỨ BA MÌNH THI CÔNG NGHỆ RỒI,KO KỊP ĐÂU

CÒN CHẦN CHỪ GÌ NỮA CÁC BẠN HÃY GIÚP MÌNH GIẢI ĐI NHA!

 

Câu 1:  Năng lượng điện được sử dụng để duy trì hoạt động cho các dụng cụ sau :

A. Bàn là,  bếp ga,  bật lửa,  quạt bàn

B. Máy tính cầm tay,  bếp cồn,  đèn pin,  tivi

C. Tủ lạnh,  đồng hồ treo tường,  đèn pin,  nồi cơm điện

D. Lò vi sóng,  bếp than,  máy nóng lạnh,  đèn cầy

Câu 2 : Hành động nào sau đây giúp tiết kiệm điện khi sử dụng TiVi?

A. Tắt hẳn nguồn điện khi không còn sử dụng

B. Cùng xem chung một TV khi có chương trình cả nhà đều yêu thích

C. Chọn mua tivi có công suất và tính năng phù hợp với gia đình

D. cả 3 đáp án trên.

Câu 3. Biện pháp nào sau đây giúp tiết kiệm năng lượng điện trong gia đình

A. Sử dụng điện mọi lúc,  mọi nơi không cần tắt các đồ dùng điện.

B. Thường xuyên dọn dẹp nhà ở sạch sẽ.

C. Điều chỉnh hoạt động của đồ dùng điện ở mức tối đa.

D. Sử dụng các thiết bị có tính năng tiết kiệm điện.

Câu 4:  Thời trang là gì?

A. Là những kiểu trang phục được nhiều người ưa chuộng và sử dụng phổ biến trong một khoảng thời gian nhất định

B. Là phong cách ăn mặc của cá nhân mỗi người

C. Là hiểu và cảm thụ cái đẹp

D. Là sự thay đổi các kiểu quần áo,  cách ăn mặc được số đông ưa chuộng trong một thời gian dài

 

Câu 5Phong cách thời trang là

A. Cách ăn mặc theo nhu cầu thẩm mĩ và sở thích để tạo nên vẻ đẹp riêng,  độc đáo của mỗi người

B. Hiểu và cảm thụ cái đẹp

C. Sự thay đổi các kiểu quần áo,  cách mặc được số đông ưa chuộng trong mỗi thời kì

D. Là những kiểu trang phục được sử dụng phổ biến trong xã hội vào một khoảng thời gian nhất định

Câu 6:  Đặc điểm nào sau đây thuộc phong cách thời trang cổ điển?

A. Hình thức đơn giản,  nghiêm túc,  lịch sự

B. Thiết kế đơn giản,  đường nét tạo cảm giác mạnh mẽ và khỏe khoắn

C. Mang đậm nét văn hóa của mỗi dân tộc

D. Thể hiện sự nhẹ nhàng,  mềm mại thông qua các đường cong,  đường uốn lượn

Câu 7:  Yêu cầu nào sau đây cần đạt trong bước đầu tiên của quy trình lựa chọn trang phục theo thời trang?

A. Phù hợp với sự đánh giá của những người khác

B. Xác định được xu hướng thời trang bản thân hướng tới

C. Đồng bộ với kiểu trang phục đã chọn

D. Tất cả đều đúng

Câu 8:  Phong cách nào dưới đây phù hợp với nhiều người,  thường được sử dụng khi đi học,  đi làm,  tham gia các sự kiện có tính chất trang trọng?

A. Phong cách thể thao

B. Phong cách đường phố

C. Phong cách cổ điển

D. Phong cách học đường

 

 

Câu 9:  Ý nào sau đây đúng về phong cách thời trang?

A. Phong cách thời trang là cách ăn mặc theo nhu cầu thẩm mĩ và sở thích để tạo nên vẻ đẹp riêng,  độc đáo của mỗi người

B. Phong cách thời trang và cách ứng xử tạo nên vẻ đẹp của mỗi người

C. Phong cách thời trang là cách ăn mặc,  trang điểm phổ biến trong xã hội trong một thời gian nào đó

D. Đáp án A và B

Câu 10:  “Cách ăn mặc theo nhu cầu thẩm mĩ và sở thích tạo nên vẻ đẹp riêng độc đáo của mỗi người” nói về

A. Kiểu dáng thời trang

B. Tin tức thời trang

C. Phong cách thời trang

D. Phụ kiện thời trang

Câu 10:  Đặc điểm nào sau đây mô tả phong cách thời trang lãng mạn?

A. Trang phục có hình thức giản dị,  nghiêm túc,  lịch sự

B. Trang phục có nét đặc trưng của trang phục dân tộc về hoa văn,  chất liệu,  kiểu dáng

C. Trang phục thể hiện sự nhẹ nhàng,  mềm mại qua các đường cong,  đường uốn lượn.

D. Trang phục có thiết kế đơn giản,  ứng dụng cho nhiều đối tượng,  lứa tuổi khác nhau

Câu 11:  Màu sắc trong trang phục mang phong cách cổ điển thường là

A. Những màu rực rỡ,  tương phản mạnh

B. Các màu nhẹ nhàng,  tươi trẻ

C. Các màu mạnh,  tươi sáng

D. Những màu trầm,  trung tính

 

 

 

Câu 12:  Nội dung nào sau không đúng về phong cách thể thao?

A. Thiết kế đơn giản,  tạo sự thoải mái khi vận động

B. Đường nét tạo cảm giác mạnh mẽ và khỏe khoắn

C. Chỉ sử dụng cho nam giới

D. Có thể ứng dụng cho nhiều lứa tuổi khác nhau

Câu 13:  Quần áo mang phong cách thể thao thường kết hợp với

A. Giày búp bê

B. Giày cao gót

C. Giày thể thao

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14:  Phong cách dân gian có thể được mặc trong dịp nào?

A. Thi đấu thể thao

B. Tết cổ truyền

C. Phỏng vấn xin việc

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 15:  Kiểu áo may vừa sát cơ thể sẽ tạo cảm giác

A. Béo ra,  cao lên

B. Thấp xuống,  gầy đi

C. Béo ra,  thấp xuống

D. Gầy đi,  cao lên

Câu 16:  Nón quai thao thường được sử dụng trong phong cách thời trang nào?

A. Phong cách dân gian

B. Phong cách đơn giản

C. Phong cách đường phố

D. Phong cách thể thao

Câu 17:  Khi đi học thể dục em chọn trang phục như thế nào?

A. Vải sợi bông,  may sát người,  giày cao gót

B. Vải sợi tổng hợp,  may rộng,  giày da đắt tiền

C.Vải sợi bông,  may rộng,  dép lê

D. Vải sợi bông,  may rộng,  giày ba ta

Câu 18:  “Người ta thiết kế công trình/ Tôi đây thiết kế áo mình,  áo ta” nói về nghề nào dưới đây?

A. Kỹ sư xây dựng

B. Thiết kế thời trang

C. Kinh doanh quần áo

D. Kiến trúc sư

Câu 19:  Cấu tạo của bàn là có:

A. Vỏ bàn là                                                B. Dây đốt nóng

C. Bộ điều chỉnh nhiệt độ                            D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20:  Trong quá trình là,  nếu tạm dừng cần:

A. Đặt bàn là dựng đứng

B. Đặt mũi bàn là hướng lên

C. Đặt bàn là vào đế cách nhiệt

D. Đặt bàn là đứng,  mũi hướng lên hoặc đặt vào đế cách nhiệt

Câu 21:  Sau khi là xong cần:

A.Rút phích cắm điện khỏi ổ,  đợi nguội và cất.

B. Đợi bàn là nguội

C. Cất bàn là

D. Rút phích cắm điện.

 

Câu 22:  Máy xay thực phẩm có mấy bộ phận chính?

A. 1                                                             B. 2

C. 3                                                             D. 4

Câu 23:  Nguyên nhân gây ra tai nạn điện là:

A. Đến gần vị trí dây dẫn điện bị đứt,  rơi xuống đất

B. Thả diều ở nơi vắng,  không gần đường dây điện

C. Sử dụng bút thử điện kiểm tra nguồn điện

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 24:  Tai nạn điện giật sẽ không xảy ra nếu chúng ta

A. Chạm tay vào nguồn điện.

B. Chạm vào đồ dùng điện bị rò điện ra lớp vỏ bên ngoài.

C. Tránh xa khu vực có dây dẫn điện bị đứt,  rơi xuống đất.

D. Cầm, nắm vào vị trí dây dẫn điện bị hỏng lớp vỏ cách điện.

II. Phần tự luận:

Câu 1: Những loại vải nào thường dùng trong may mặc? tại sao người ta thích mặc vải bông, vải sợi tơ tằm vào mùa hè?

Câu 2: Trang phục có vai trò gì đối với con người ? Kiểu dáng hoa văn, màu sắc có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc?

Câu 3: Thời trang là gì? Có những phong cách thời trang nào?

Câu 4: Khi lựa chọn đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, ta cần dựa trên những  tiêu chí nào?

Câu 5: Hãy kể tên các bộ phận chính và nguyên lý làm việc của bàn là, đèn LED, máy xay thực phẩm?

Câu 6: Nêu qui trình các bước sử dụng bàn là và máy xay thực phẩm?

Hết.

 

0
23 tháng 8 2016

Dễ lắm chỉ cần gõ bài 1 sinh .... trang ....

Rồi vào bài giảng hoặc violet

24 tháng 8 2016

trường mk ko cần soạn

mk chỉ cần lên lp hok bài xonng rồi làm bài tập thui

28 tháng 3 2018

1. Kể tên 5 loại khoáng sản và công dụng của nó?

(TÌM HIỂU)

1. Các loại khoáng sản
a. Khoáng sản
– Khoáng sản: là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng.
– Mỏ khoáng sản: là những nơi tập trung khoáng sản.
b. Phân loại 
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí đốt.
+ Khoáng sản kim loại: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm…
+ Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vôi…

2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh
– Mỏ nội sinh: Được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực.
Ví dụ : đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..
– Mỏ ngoại sinh: Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực.
Ví dụ : than, cao lanh, đá vôi…

TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN

? (trang 49 SGK Địa lý 6) Dựa vào bảng trang 49, em hãy kể tên một số khoáng sản và nêu công dụng của chúng.
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí đốt…Sử dụng làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất…
+ Khoáng sản kim loại: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm…Dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu, từ đó sản xuất ra các loại gang, thép, đồng, chì…
+ Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vôi…Dùng làm nguyên liệu để sản xuất phân bón, đồ gốm, sứ, làm vật liệu xây dựng…

? (trang 50 SGK Địa lý 6) Tại sao gọi là mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh?
– Mỏ nội sinh: Được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực.
Ví dụ : đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..
– Mỏ ngoại sinh: Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực.
Ví dụ : than, cao lanh, đá vôi…

? (trang 50 SGK Địa lý 6) Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản?
– Khoáng sản: là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng.
– Mỏ khoáng sản: là những nơi tập trung khoáng sản.

? (trang 50 SGK Địa lý 6) Hãy trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng.
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí đốt…Sử dụng làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất…
+ Khoáng sản kim loại: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm…Dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu, từ đó sản xuất ra các loại gang, thép, đồng, chì…
+ Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vôi…Dùng làm nguyên liệu để sản xuất phân bón, đồ gốm, sứ, làm vật liệu xây dựng…

? (trang 50 SGK Địa lý 6) Quá trình hình thành mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh khác nhau như thế nào?
– Mỏ nội sinh: Được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực.
Ví dụ : đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..
– Mỏ ngoại sinh: Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực.
Ví dụ : than, cao lanh, đá vôi…

2. Nêu nguyên nhân sinh ra gió?

(TÌM HIỂU SÂU)

Khái niệm: Gió là sự dịch chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp hơn. 
Sự chênh lệch càng lớn về khí áp thì sinh ra gió càng mạnh. (ví dụ trong một cơn bão khí áp tại tâm thường rất thấp trong khi khí áp xung quanh ở mức bình thường khoảng 1013 milibar nên tạo gió rất mạnh). 
Gió tín phong thực chất là sự chuyển dịch của không khí từ vùng áp cao chí tuyến về vùng hạ áp xích đạo nên đáng lẽ phải có hướng bắc (ở bán cầu bắc) và hường nam (ở bán cầu nam) nhưng do chịu tác dụng của lực tự quay của trái đất Coriolis nên chuyển thành đông bắc (bán cầu bắc) và đông nam (ở bán cầu nam). Gió tây ôn đới cũng tương tự như gió tín phong chỉ khác là thổi từ vùng cao áp chí tuyến về vùng hạ áp tại vòng cực. 
Khí áp thấp nếu dưới 1013,25 milibar (đây là quy ước trong ngành khí tượng khác với SGK là 1010 mb) khí áp cao thì ngược lại. 
Còn các vành đai như thế nào nhìn vào sách có lẽ bạn có thể mô tả được. 
Người ta phân gió thành 13 cấp từ cấp 0 đến 12. Nhưng hiện nay do sức mạnh của các cơn bão thường rất lớn nên người ta đã tính đến cấp 17 thậm chí cao hơn nữa. 
Nếu một xoáy thuận nhiệt đới (hay các vùng áp thấp trên biển) xuất hiện gió cấp 6 - 7 người ta gọi là áp thấp nhiệt đới. Từ cấp 8 (tức v>=62 km/h) đến cấp 11 (tối đa cấp 11 là 117 km/h) người ta quy ước là bão nhiệt đới. còn Từ 118km/h trở nên gọi là cuồng phong hay "typhoon" trong tiếng Anh. 

3. Tại sao có khí áp?

(TRẢ LỜI CHỐT)

- Khí áp có vì: Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp 

4. Trình bày sự giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu?

(TRẢ LỜI CHỐT)

Giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa,...).

Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (vd thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh), còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền (vd khí hậu nhiệt đới gió mùa).

5. Vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí?

(TÌM HIỂU)

1. Thành phần của không khí
– Thành phần của không khí gồm:
+ Khí nitơ: 78%
+ Khí ôxi: 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
– Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng mây, mưa…

2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)
Các tầng khí quyển:
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
– Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.

3. Các khối khí
Các khối khí luôn luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua. Di chuyển đến đâu lại chịu ảnh hưởng của bề mặt nơi đó làm tính chất ban đầu bị thay đổi (biến tính)
– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao
– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp
– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn
– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN

? (trang 52 SGK Địa lý 6) Dựa vào biểu đồ hình 45 (trang 52 SGK Địa lý 6), cho biết:
+ Các thành phần của không khí.
+ Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Thành phần của không khí gồm:
+ Khí nitơ: 78%
+ Khí ôxi: 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%

? (trang 52 SGK Địa lý 6) Quan sát hình 46 (trang 53 SGK Địa lý 6), hãy cho biết:
+ Lớp vỏ khí gồm những tầng nào?
+ Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng gì?
– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
– Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng Đối lưu.

? (trang 53 SGK Địa lý 6) Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng gì?
Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng Bình lưu.

? (trang 53 SGK Địa lý 6) Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.
– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.
– Bảo về cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.
– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…

? (trang 54 SGK Địa lý 6) Dựa vào bảng các khối khí, cho biết:
+ Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại.
+ Khối khí đại dương và khối khí lục địa hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại.
– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao
– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp
– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn
– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

? (trang 54 SGK Địa lý 6) Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm tầng đối lưu.
– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

? (trang 54 SGK Địa lý 6) Dựa vào đâu có sự phân ra: các khối khí nóng, lạnh và các khối khí đại dương, lục địa?
– Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.
– Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.

? (trang 54 SGK Địa lý 6) Khi nào khối khí bị biến tính?
– Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua. 
– Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.

XONG....

28 tháng 3 2018

cảm ơn bạn nhiều nha!!!

3 tháng 12 2016
1. Tình hình dân số nước đa vẫn đang tăng nhưng có xu hướng giảm nghĩa là tăng nhưng kiểm soát được trước năm 75 thì nước ta là 1 trong những nước có tóc độ gia tăng đân số nhanh nhất trên thế giới .Còn chất lượng cuộc sống của người đân đang dần được nân cao ( bao gồm trình độ học vấn, y tế, cuộc sống ......)

2 . Hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh.

a) Sức ép đối với việc phát triển kinh tế - xã hội

- ở nông thôn không phá được cái xiềng 3 sào,
- ở đô thị thì thất nghiệp tăng,
- Ngân sách phải chi tiêu nhiều cho những vấn đề xã hội v.v...

b) Sức ép đối với tài nguyên môi trường

- Dự trữ của các nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt.
- Phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp dẫn đến mất cân bằng sinh thái.
- Dân thành thị tăng nhanh, nơi ở chật hẹp, chất lượng môi sinh giảm sút.

c) Sức ép đối với chất lượng cuộc sống

- Hiện tại kinh tế nước ta căn bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bình quân thu nhâp đầu người vào loại thấp nhất thế giới, dân số tăng nhanh không thể thực hiện cân bằng "cung - cầu".
- Cái nghèo về đời sống vất chất sẽ dẫn đến cái nghèo về đời sống tính thần.  
13 tháng 12 2016

bạn ơi, mk nghĩ câu nào là hỏi về quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó, chứ ko phải hỏi về Việt Nam

18 tháng 12 2016

Địa hình bề mặt trái đất rất đa dạng , mỗi loại có những đặc điểm riêng và phân bố mọi nơi . Trong đó núi là loại địa hình phổ biến chiếm diện tích lớn nhất.....

18 tháng 12 2016

Nơi ghồ ghề, nơi bằng phẳng