Bình nguyên và cao nguyên có những điểm giống nhau và khác nhau nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giống nhau: địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi sản xuất nông nghiệp.
- Khác nhau:
+ Bình nguyên (đồng bằng) là dạng địa hình thấp, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, được hình thành do phù sa của biển hay của các con sông bồi tụ hoặc do băng hà bào mòn. Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm.
+ Cao nguyên là dạng địa hình cao, có độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên và có sườn dốc, được hình thành do sự phong hóa của các loại đá (badan, vôi…) tạo thành. Cao nguyên thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc.
Trả lời:
So sánh bình nguyên và cao nguyên, ta thấy những điểm giống nhau và khác nhau như sau:
Dạng địa hình |
Đồng bằng |
Cao nguyên |
Giống nhau |
Bề mặt tương đối bằng phẳng. |
|
Khác nhau |
- Độ cao tuyệt đối dưới 200m. - Không có sườn. |
- Độ cao tuyệt đối trên 500m. - Sườn dốc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh. - Là dạng địa hình miền núi. |
Địa hình bình nguyên và cao nguyên là một trong những dạng địa hình trên bề mặt trái đất. Cả hai dạng địa hình này có những điểm giống nhau và khác nhau.
Về giống nhau: Cả hai địa hình này đều có bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Về khác nhau:
- Độ cao:
- Bình nguyên có độ cao tuyệt đối dưới 200m
- Cao nguyên có độ cao tuyệt đối trên 500m
- Đặc điểm:
- Bình nguyên: Không có sườn, bằng phẳng, thấp.
- Cao nguyên: Sườn dốc hơn, nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh. Đây là dạng địa hình miền núi.
Điểm giống nhau: Đều là các số tự nhiên
Điểm khác nhau: Số nguyên tố chỉ có nhiều nhất 2 ước là 1 và chính nó
Hợp số có thể có nhiều hơn 2 ước.
Tích của 2 số nguyên tố là hợp số vì ngoài ước là 1 và chính nó còn có thêm ước là số nguyên tố đó nữa.
Điểm giống nhau: đều là các số tự nhiên.
Điểm khác nhau: Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
Hợp số: có thể nhiều hơn 2 ước.
Tích của 2 số nguyên tố là hợp số vì ngoài ước 1 và chính nó còn có thêm ước là số nguyên tố đó.
Số có tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2
Số có tổng các chữ sô chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3
Số có tận cùng là 0 ; 5 thì chia hết cho 5
Số có tổng các chữ sô chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9
Số có tận cùng là 0 thì chia hét cho cả 2 và 5 VD: 10
Số có tận cùng là 0 và tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho cả 2,3,5,9
VD : 90
Điểm giống nhau: Ne, Ar, Kr, Xe đều có 8 electron ở ngoài cùng.
Điểm khác nhau: Số lớp electron và số electron trong mỗi lớp:
- Ne: 2 lớp electron
- Ar: 3 lớp electron
- Kr: 4 lớp electron
- Xe: 5 lớp electron
giống:bề mặt thấp tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng
khác:bình nguyên:độ cao tuyệt đối bé hơn hoặc bằng200m
ko có sườn
cao nguyên:độ cao tuyệt đối lớn hơn hoặc bằng 500m
có sườn dốc
có rồi mà