1)Cần phải dùng bao nhiêu g H2SO4 19,6% để trung hòa hoàn toàn 300ml dung dịch NaOH 2M tạo thành bao nhiêu g muối
2)Cho 5 ví dụ về oxit, gọi tên, phân loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Ta có: \(n_{K_2O}=\dfrac{9,4}{94}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KOH}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
b) PTHH: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1\cdot98}{9,8\%}=100\left(g\right)\)
a) \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(n_{KOH}=2n_{K_2O}=2.\dfrac{9,4}{94}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(CM_{KOH}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)
b) \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
0,2...........0,1
=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{9,8\%}=100\left(g\right)\)
a) CT : R2On
nHCl = 10.95/36.5 = 0.3 (mol)
R2On + 2nHCl => 2RCln + nH2O
0.15/n_____0.3
M= 8/0.15/n = 160n/3
=> 2R + 16n = 160n3
=> 2R = 112n/3
BL : n 3 => R = 56
R là : Fe
b)2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + H2O
nH2SO4(bđ) = 7.36/98 = 0.075 (mol)
nNaOH = 1.3/40 = 0.0325 (mol)
=> nH2SO4(pư) = 0.075 - 0.0325/2 = 0.05875 (mol)
R + H2SO4 => RSO4 + H2
0.05875_0.05875
M = 1.44/0.05875= 24
R là : Mg
Chúc bạn học tốt !!!
Câu 1:
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)=n_{NaOH}\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)
Câu 2: Bạn xem lại đề !!
Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp các kim loại Mg, Cu, Zn, Fe thu được 10g hỗn hợp gồm 4 oxit tương ứng của 4 kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp 4 oxit cần dùng vừa hết 300ml dung dịch H2SO4 2M. Xác định giá trị m.
Bài 1 nHCl=10/1000.2=0,02 mol
nH2SO4=10/1000=0,01 mol
HCl + NaOH =>NaCl + H2O
0,02 mol=>0,02 mol
H2SO4 +2NaOH =>Na2SO4 +2H2O
0,01 mol=>0,02 mol
Tổng nNaOH=0,04 mol
=>V dd NaOH=0,04/0,5=0,08 lit=80ml
Bảo toàn khối lượng mO2=34,14-23,676=10,464g
=>nO2=0,327 mol
2Al +3/2 O2 =>Al2O3
Nếu viết pt oxit cộng dd axit pt rút gọn là
Al2O3 + 6H+ =>2Al3+ +3 H2O
Tương tự với các kim loại Cu,Mg em viết pthh ra sẽ đều thấy nH+=4nO2 pứ
=>nH+=4.0,327=1,308 mol
GS có V lit dd axit
=>nHCl=3V mol và nH2SO4=1,5V mol
1 mol H2SO4 thủy phân ra 2 mol H+
Tổng nH+ trong H2SO4 và HCl bằng 3V+1,5V.2=6V
=>V=1,308/6=0,218 lit=218ml
1)
$n_{NaOH} = 0,3.2 = 0,6(mol)$
$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
$n_{Na_2SO_4} = n_{H_2SO_4} = n_{NaOH} : 2 = 0,3(mol)$
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,3.98}{19,6\%} = 150(gam)$
$m_{Na_2SO_4} = 0,3.142 = 42,6(gam)$
2)
Oxit bazo : $Na_2O$ Natri oxit ; $Fe_2O_3$ Sắt III oxit
Oxit axit : $CO_2$ cacbon đioxit
Oxit trung tính : $NO$ nito monooxit
Oxit lưỡng tính : $Al_2O_3$ nhôm oxit