K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

<> ví dụ như:
(1) P : hoa đỏ x hoa trắng
KG : AA x aa
GP: A ; a
F1 : Aa => 100% hoa đỏ <=> đồng tính
=> kiểu gen cá thể mang tính trạng trội là đồng hợp.
(2) P : hoa đỏ x hoa trắng
KG : Aa x aa
GP:a, A ; a
F1: 1Aa : 1aa <=> phân tính
=>kiểu gen cá thể mang tính trạng trội là dị hợp.
(2) là phép lai phân tích

18 tháng 11 2016

Có thể sử dụng phép lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội là thuần chủng hay không.

VD: ở đậu HL : A - hạt vàng , a-hạt xanh , B-hạt trơn , b-hạt nhăn.

Cho đậu HL hạt vàng trơn lai với hạt xanh nhăn .

-Nếu kết quả của phép lai chỉ thu được 1 kiểu hình thì cây hạt vàng trơn sẽ có kiểu gen thuần chủng .

P : AABB(vàng , trơn) * aabb(xanh nhăn)

G : AB ab

F1: AaBb (vàng trơn)

-Nếu kết quả của phép lai xuất hiện từ 2 kiểu hình trở lên chứng tỏ cây đem lai không thuần chủng .

P : AaBb (vàng trơn) *aabb(xanh nhăn)

(tự viết sơ đồ lai)

P : AaBB(vàng trơn )*aabb(xanh nhăn)

(tự viết SĐL)

P : AABb (vàng trơn)*aabb(xanh nhăn)

(tự viết SĐL)

18 tháng 11 2016

Thank!!

 

22 tháng 1 2021

- Ví dụ: Ở lúa mì: Vụ đầu tiên thân cây cao, cứng, số lượng bông nhiều, hạt chắc

                             Vụ thứ 2, 3: thân cây lùn, yếu, số lượng bông ít, hạt lép nhiều, một số cây lá có màu trắng, nhiều cây bị chết.

22 tháng 1 2021

 Ví dụ về phép ưu thế lai: Con lai giữa cà chua hồng Việt Nam và cà chua Ba Lan; Gà Đông Cảo và gà Ri

 

Tự thụ phấn là hiện tượng cây có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó.

KG đem lai sẽ giống nhau.

VD phép lai: Aa x Aa, AaBB x AaBB.

Sơ đồ lai:

P: Aa x Aa

G(P):(1/2A:1/2a)__(1/2A:1/2a)

F1:1/4AA:2/4Aa:1/4aa 

26 tháng 8 2020

1.So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Trẻ em như búp trên cành
2. Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.
VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
3. Ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
4. Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài)
5. Điệp từ: là từ ngữ được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc…
VD: Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời thêm xanh.

26 tháng 8 2020

Cho ví dụ và phân tích

27 tháng 4 2020
  1.  Ví dụ về hoán dụ

Ví dụ 1: Hoán dụ trong câu: “Áo chàm đưa buổi phân li”. (Trích Việt Bắc - Tố Hữu)

=> Người Việt Bắc trong cuộc sống thường mặc áo chàm. Tác giả câu thơ này dùng “áo chàm” giúp người đọc có sự liên tưởng, gần gũi ngay đến người Việt Bắc.

Ví dụ 2: “Cả khán đài hò reo, cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam”. (Internet)

=> “khán đài” trong câu mang ý nghĩa nhằm muốn đến những người ngồi trên khán đài.

Ví dụ 3: Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi. (Internet)

=> “bàn tay vàng” dùng để chỉ một thủ môn giỏi trong đội.

1 tháng 5 2020

A: Hoán dụ

1: " Sen tàn cúc lại nở hoa."

2: " Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời."

3: " Vì sao Trái Đất nặng ân tình

       Nhắc mãi tên người Hồ Chí MInh."

B: Ẩn dụ

1: " Cha lại dắt con đi trên cát mịn 

       Ánh nắng chảy đầy vai."

2:" Thuyền về có nhớ bến trăng

      Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền."

3:" Dàn sao Hàn khoe sắc trên thảm đỏ liên hoan phim."