- Cơ sở nào cho thấy, từ rất xa xưa, con người đã có mặt ở vùng đất Sài gòn?
- Người Việt đã tiến hành sản xuất trên vùng đất mới như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở phần thứ hai, tác giả tập trung nói về con người Sài Gòn với những điểm chung về cư dân, phong cách nổi bật với những nét độc đáo riêng:
+ Sài Gòn là nơi tụ hội của con người khắp bốn phương hòa hợp, không phân biệt nguồn gốc mà chỉ còn là người Sài Gòn
+ Phong cách nổi bật của người Sài Gòn: tự nhiên, chân thành, cởi mở, táo bạo mà vẫn ý nhị
+ Tác giả khẳng định những nét đẹp của người Sài Gòn qua gần năm mươi năm thực tế hiểu biết
+ Tính cách của người Sài Gòn biểu hiện mạnh mẽ nhất trong đời sống hằng ngày, đặc biệt trải qua thử thách hoàn cảnh của lịch sử.
Vẻ đẹp của con người Sài Gòn được minh họa qua hình ảnh các cô gái Sài Gòn với trang phục, cử chỉ, dáng điệu ngây thơ, nhiệt tình, tươi vui.
"Ở trên đất này, không có người Bắc, không có người Trung, người Nam, người Hoa, người Khơ-me... mà chỉ toàn là người Sài Gòn cả. Sống lâu, sống quen một thời gian dài ở Sài Gòn, rồi cứ ngỡ là mình đã sinh ra ở đây và vô hình trung đã thừa nhận nơi đây là quê quán của mình. Sài Gòn bao giờ cũng dang hai cánh tay mở rộng mà đón nhiều người từ trăm nẻo đất nước kéo đến. Nếu siêng năng, chịu khó thì bạn sẽ được đãi ngộ thân tình như hàng triệu người khác."
Con người có vai trò làm tăng hoặc giảm độ phì của đất tùy thuộc vào các hoạt động canh tác trên đất:
- Khai thác, sử dụng phân bón hóa học không hợp lý, thuốc trừ sâu, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sẽ làm cho đất trở nên kém phì nhiêu.
- Bón phân cho đất, khai thác đất hợp lý, cải tạo đất nhiễm mặn, nhiễm phèn giúp độ phì trong đất được tăng lên.
SGK 12, trang 190 – Sau khi Hiệp định Pari được kí kết (1973), Mĩ rút quân nhưng thực chất vẫn giữ lại cố vấn quân sự ở miền Nam hỗ trợ chính quyền Sài Gòn tiếp tục thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh. Chúng huy động gần như toàn bộ lực lượng tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”.
Chọn đáp án C.
1) Ở các di chỉ chùa Hội Sơn(Thủ Đức), di chỉ Bến Đò sông Đồng Nai đã tìm thấy những công cụ bằng đá, mảnh gốm,......→cho thấy có dấu vết của người sinh sống, họ biết làm nông nghiệp
2)Vào thế kỉ XV-XVI, do chiến tranh giữa các thế lực phong kiến Đàng Ngoài-Đàng Trong nên 1 bộ phận người Việt từ các tỉnh miền trung đã dắt díu nhau vào phương Nam để tìm cuộc sống mới. Họ tiến hành phá rừng, vỡ đất để tiến hành trồng tỉa và cấy cày