K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2017

1.Các tế bào máu

2.Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô

3.Phổi(các phế nang tại phổi)

4.Gây ung thư phổi.Bệnh nhân đầu tiên là những lông rung tại khí quản.(mik chỉ bt thế thôi)

5.Đường đơn glucozo

Bạn tham khảo nha!!!

Câu 1:

- Khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc hại có hại cho hệ hô hấp 

- Oxit cacbon (CO): Làm giảm hiệu quả hô hấp,có thể gây chết nếu nồng độ cao và kéo dài thời gian

- Nicôtin: Làm tê liệt các lông rung của phế quản,làm giảm khả năng lọc sạch bụi không khí,có thể gây ung thư phổi 

Câu 2:

Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài:

- Có thể lấy vào khí \(O_2\) và thải khí \(CO_2\) nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa

Ý nghĩa: 

 - Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài giúp cơ thể tồn tại và phát triển

Sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường bên trong:

- Môi trường cung cấp \(O_2\) và chất dinh dưỡng cho tế bào sử dụng cho các hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải ra môi trường trong đưa tới cơ quan bài tiết,khí \(CO_2\) được đưa tới phổi để thải ra ngoài

Ý nghĩa:

Mọi tế bào đều phải thực hiện trao đổi chất với máu và nước mô (môi trường trong) để tồn tại và phát triển

Câu 3:

Tiêu hóa lí học ở miệng:

- Tiết nước bọt: làm ướt và mềm thức ăn

- Nhai: làm nhuyễn thức ăn

- Đảo trộn thức ăn: làm thức ăn thấm đẫm nước bọt 

- Tạo viên thức ăn: Tạo viên vừa nuốt

Tiêu hóa hóa học ở miệng:

- Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt -> Biến đổi một phần tinh bột (chín) thành đường đôi mantôzơ

- Tinh bột + enzim amilaza \(\xrightarrow[t^037^0C]{pH7,2}\) Đường mantôzơ

Biến đổi lí học ở dạ dày:

- Thức ăn chạm vào dạ dày kích thích tiết dịch vị giúp hòa loãng thức ăn

- Sự co bóp các lớp cơ giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn thấm dịch vị

- Khi thức ăn chạm vào niêm mạc thì dạ dày co bóp mạnh

Biến đổi hóa học ở dạ dày:

- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải thành đường mantôzơ

- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (3-10 axit amin)

Câu 4:

Ăn uống không hợp lí:

- Ăn uống không đầy đủ chất dinh dưỡng

- Ăn không đúng giờ

- Ăn nhanh

- Ăn quá nhiều đồ ngọt

Tác hại khi ăn uống không hợp lí:

- Nghẹn thức ăn 

- Tăng cân

- Có khả năng mắc bệnh béo phì

 

 

  
16 tháng 7 2017

Đáp án A

I - Sai. Vì hệ tuần hoàn có vai trò đem chất dinh dưỡng và oxi cung cấp cho các tế bào trong toàn cơ thể và lấy các sản phẩm không cần thiết đến các cơ quan bài tiết.

II - Sai. Vì các tế bào của cơ thể đơn bào và đa bào bậc thấp, trao đổi chất và trao đổi khí với môi trường bên ngoài xảy ra qua màng tế bào một cách trực tiếp.

III - Sai. Vì các tế bào cơ thể đa bào bậc cao, trao đổi chất và trao đổi khí với môi trường bên trong xảy ra qua máu và dịch mô bao quanh tế bào.

IV - Sai. Vì Để phân loại hệ tuần hoàn ở các dạng động vật bậc thấp và bậc cao, người ta chia ra các hệ tuần hoàn gồm tuần hoàn hở và tuần hoàn kín.

4 tháng 5 2018

Đáp án B

I - Sai. Vì hệ tuần hoàn có vai trò đem chất dinh dưỡng và oxi cung cấp cho các tế bào trong toàn cơ thể và lấy các sản phẩm không cần thiết đến các cơ quan bài tiết.

II - Sai. Vì các tế bào của cơ thể đơn bào và đa bào bậc thấp, trao đổi chất và trao đổi khí với môi trường bên ngoài xảy ra qua màng tế bào một cách trực tiếp.

III - Sai. Vì các tế bào cơ thể đa bào bậc cao, trao đổi chất và trao đổi khí với môi trường bên trong xảy ra qua máu và dịch mô bao quanh tế bào.

IV - Sai. Vì Để phân loại hệ tuần hoàn ở các dạng động vật bậc thấp và bậc cao, người ta chia ra các hệ tuần hoàn gồm tuần hoàn hở và tuần hoàn kín.

28 tháng 4 2018

Hướng dẫn: A

I - Sai. Vì hệ tuần hoàn có vai trò đem chất dinh dưỡng và oxi cung cấp cho các tế bào trong toàn cơ thể và lấy các sản phẩm không cần thiết đến các cơ quan bài tiết.

II - Sai. Vì các tế bào của cơ thể đơn bào và đa bào bậc thấp, trao đổi chất và trao đổi khí với môi trường bên ngoài xảy ra qua màng tế bào một cách trực tiếp.

III - Sai. Vì các tế bào cơ thể đa bào bậc cao, trao đổi chất và trao đổi khí với môi trường bên trong xảy ra qua máu và dịch mô bao quanh tế bào.

IV - Sai. Vì Để phân loại hệ tuần hoàn ở các dạng động vật bậc thấp và bậc cao, người ta chia ra các hệ tuần hoàn gồm tuần hoàn hở và tuần hoàn kín.

19 tháng 12 2021

A

19 tháng 12 2021

A. Màng tế bào.

23 tháng 12 2021

A

3 tháng 1 2022

1. Cấu trúc

2. chức năng

3. màng sinh chất

4. Chất tế bào

3 tháng 1 2022

Tế bào là đơn vị……….(1) ………và cũng là đơn vị……chức năng… (2) ………của cơ thể. Tế bào được bao bọc bàng lớp…màng sinh chất…… (3) ………có chức năng thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong cơ  thể. Trong màng là…chất tế bào…… (4) ………có các bào quan như lưới nội chất, ribôxôm, bộ máy gôngi, ti thể..., ở đó diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào.

(có 2 câu trả lời là chức năng)

9 tháng 11 2021

D

9 tháng 11 2021

cảm ơn bạn

 

25 tháng 12 2020

Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này

.- Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào mô cơ - tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.

- Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống

 

 

- Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.

Nhờ đầu giun đũa nhọn, nhiều giun con có kích thước nhỏ nên chúng có thể chui được vào ống mật. Do đó người bệnh đau bụng dữ dội, rối loạn tiêu hóa, ống mật bị tắc.